Những tháng cuối năm 2023, xuất khẩu cá tra Việt Nam sẽ phục hồi do thị trường bước vào mùa đặt hàng cho tiêu thụ cuối năm và các dịp lễ lớn, dự báo kim ngạch xuất khẩu cá tra có thể đạt 1,77 tỷ USD.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa chính thức ban hành kết quả sơ bộ cho đợt rà soát lần thứ 19 (POR19) đối với mặt hàng cá tra phi lê đông lạnh của Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ trong giai đoạn từ 1/8/2021 đến 31/7/2022.
Năm 2022, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt kỷ lục 2,15 tỷ USD, tăng 80% so với cách đây 10 năm, trước thời điểm Việt Nam - Hoa Kỳ xác lập Quan hệ Đối tác Toàn diện vào năm 2013.
Việt Nam là nguồn cung hạt tiêu lớn nhất cho Hoa Kỳ trong 6 tháng đầu năm 2023, thị phần hạt tiêu của Việt Nam trong tổng lượng nhập khẩu của Hoa Kỳ ổn định ở mức 79,1%.
Dù sụt giảm tổng cầu được dự báo sẽ tác động mạnh tới hoạt động xuất khẩu dệt may Việt Nam đến đầu năm 2024, số liệu cho thấy đang có những tín hiệu tích cực và nhiều khả năng ngành dệt may sẽ phục hồi trong những tháng tới.
Tám tháng năm 2023, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 227,71 tỷ USD; trong đó Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 62,3 tỷ USD.
Dù sụt giảm ở các thị trường lớn truyền thống, song hoạt động xuất khẩu cá tra lại ghi nhận tăng trưởng tốt các thị trường ngách như Phần Lan, Đức, Thuỵ Điển,… trong những tháng đầu năm 2023.
Ngành dệt may Việt Nam được nhận định đã qua "đáy xấu nhất" và dự kiến đơn hàng sẽ dần phục hồi từ quý 4 tới đây. Các doanh nghiệp dệt may được kỳ vọng sẽ ghi nhận tăng trưởng lợi nhuận dương trở lại trong quý cuối cùng năm nay.
Tập đoàn Dệt may Việt Nam vừa cho biết đáy xấu nhất của ngành dệt may Việt Nam đã qua nhưng tình trạng cầu thấp có thể kéo dài đến năm 2023. Đồng thời, các doanh nghiệp dệt may cần lưu ý rủi ro sụt giảm quy mô đơn hàng và rủi ro tỷ giá những tháng cuối năm nay.
Hoạt động xuất khẩu cá tra của Việt Nam dự kiến sẽ khởi sắc hơn từ quý 3/2023 khi nhu cầu tại một số thị trường trọng điểm phục hồi và nguồn cung cá tra suy giảm đáng kể.