Sự mở cửa thương mại bình thường trở lại sau COVID-19 của Trung Quốc cùng nhiều thị trường lớn được mở như Nhật Bản, New Zealand… được coi nhân tố thúc đẩy tăng trưởng cho hàng rau quả xuất khẩu.
Trung Quốc đang thống trị thị trường xe mới, không chỉ đối với xe điện. Trong năm 2022, trung bình mỗi tháng có tới 5 chiếc xe Trung Quốc mới được tiết lộ.
ByteDance đang thử nghiệm một loại dịch vụ giao đồ ăn trực tuyến ở Trung Quốc trên nền tảng Douyin…
Tại thị trường Việt Nam, các quỹ ETF tiếp tục duy trì dòng tiền tích cực trong tháng đầu năm 2023. Đây là xu hướng thường thấy trong nhiều năm trước đây (ngoại trừ năm 2016) và là tháng thứ 4 liên tiếp ghi nhận dòng vốn đạt trên 3.000 tỷ đồng...
Hiện nay năng lực cung ứng và thích ứng thị trường của doanh nghiệp đã được cải thiện, hàng hóa Việt Nam đang dần khẳng định uy tín trên thị trường quốc tế, đòi hỏi đầu tư nhiều hơn cho xúc tiến thương mại quảng bá hình ảnh ngành hàng, sản phẩm, để giữ vững và phát triển thị trường cũng như kim ngạch xuất khẩu.
Trong bối cảnh nhiều yếu tố biến động khó lường ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, Bộ Công Thương dự kiến chỉ tiêu tăng trưởng xuất khẩu năm 2023 tăng khoảng 6% so với năm 2022, đạt 393-394 tỷ USD.
Chứng khoán SSI dự báo, lợi nhuận năm 2023 của các công ty xi măng sẽ phục hồi từ 50%-90%, với phần lớn mức tăng trưởng chủ yếu trong nửa cuối năm 2023.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu thức ăn gia súc của Việt Nam trong năm 2022 sang các thị trường lớn đều tăng.
Báo cáo ngành Xi măng 2022 cho biết, tổng sản lượng tiêu thụ xi măng tại thị trường trong nước trong năm 2022 đạt 62,68 triệu tấn, gần tương đương năm 2021.
SSI cho rằng lợi nhuận của ngành thép sẽ tiếp tục giảm trong nửa đầu năm nhưng dần phục hồi vào cuối năm nhờ khả năng phục hồi nhu cầu ở cả thị trường trong nước và xuất khẩu.