Không chỉ không có giao dịch mới, thị trường nhà ở gắn liền với đất tại Hà Nội trong quý I/2023 còn chứng kiến tỷ lệ hấp thụ âm do người mua trả lại các bất động sản đã giao dịch.
Những ngày qua, các doanh nghiệp phát hành trái phiếu liên tục tổ chức các cuộc gặp mặt, thương thảo với nhà đầu tư (trái chủ) nhằm đưa ra các giải pháp tháo gỡ bế tắc khi doanh nghiệp đến kỳ hạn trả lãi suất, đáo hạn nhưng không có tiền trả. Nhưng dường như mọi chuyện không được như ý...
Theo nhiều chuyên gia, để khơi thông dòng vốn trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp, quan trọng nhất là lấy lại được niềm tin của các nhà đầu tư và mỗi bên cần "lùi lại một chút", cùng chia sẻ rủi ro của thị trường.
Đáng chú ý, theo thông tin trên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), lô trái phiếu này có lãi suất phát hành chỉ 6%/năm…
Ngoài TCD, DIC Corp (DIG) cũng vừa thông báo muốn mua lại trước hạn toàn bộ 1.000 tỷ đồng trái phiếu của lô trái phiếu DIGH2124001…
Hầu hết các doanh nghiệp đưa ra lãi suất nhằm đền bù cho nhà đầu tư, từ đó phản ánh lên mức lãi suất mới cao hơn của toàn thị trường.
Chính phủ cần sửa Nghị định 65/2022/NĐ-CP và có các giải pháp nhanh chóng chóng ổn định và phát triển lành mạnh thị trường trái phiếu đang là một trong những đề xuất quan trọng nhất mà các cơ quan chức năng, chuyên gia, doanh nghiệp đưa ra...
Mặc dù đặt kỳ vọng lớn vào sự "giải cứu"thị trường bất động sản của Chính phủ, song trong thời gian tới, các doanh nghiệp trước hết vẫn phải "tự cứu mình", tự giải quyết các khó khăn do chính mình gây ra do dự báo không sát, phát triển thị trường không tốt, đầu tư vốn không hiệu quả.
Quy định mới này được kỳ vọng tháo gỡ khó khăn cho thị trường trái phiếu thông qua biện pháp linh hoạt, phù hợp với quy định pháp luật, như cơ cấu lại kỳ hạn, lãi suất, đa dạng hóa công cụ thanh toán, thanh toán trước hạn...
Từ đầu năm đến nay, nhiều doanh nghiệp thông báo mất khả năng thanh toán các lô trái phiếu và đề nghị được hoãn, giãn nợ với lý do chưa thu xếp được nguồn vốn theo kế hoạch...