Loạt doanh nghiệp tiếp tục chậm thanh toán, tìm cách giãn, hoãn, khất nợ trái phiếu. Trong khi, tháng 6 là thời điểm có lực đáo hạn trái phiếu lớn nhất trong năm...
Bà Tạ Thanh Bình, Vụ trưởng Vụ phát triển thị trường (SSC) cho biết, trong tháng 7 tới đây Ủy ban Chứng khoán Nhà nước sẽ đưa vào vận hành thị trường thứ cấp cho trái phiếu phát hành riêng lẻ. Thị trường này sẽ góp phần giải quyết nút thắt của trái phiếu doanh nghiệp...
Tối đa sẽ có 8.100 tỷ đồng trái phiếu không chuyển đổi, không kèm chứng quyền và không có tài sản đảm bảo từ 40 đợt phát hành của BIDV từ tháng 6 đến hết tháng 9/2023…
Tổng giá trị trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn còn lại trong năm nay ở mức 195.256 tỷ đồng, trong đó bất động sản chiếm gần 101.200 tỷ đồng.
Giá trị này đến từ chào bán trái phiếu ra công chúng đợt 2 năm 2022 của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt. Bao gồm, mã LPB7Y202203 là 29.442.050 trái phiếu và mã LPB1OY202204 là 3.487.700 trái phiếu…
Lô trái phiếu SCGCH2023001 có giá trị 1.500 tỷ đồng, được phát hành năm 2020, theo kế hoạch SCG sẽ phải đáo hạn vào cuối năm 2023, tuy nhiên với văn bản này SCG sẽ lùi thời hạn này thêm 24 tháng và sẽ được thực hiện vào năm 2025…
Hồi cuối tháng 5, Phát Đạt cũng chi hàng chục tỷ đồng mua lại trái phiếu trước hạn. Được biết cả 2 lô trái phiếu phát hành năm 2021 của Công ty đều nhằm tài trợ vốn cho các dự án bất động sản.
BCG Energy vừa công bố thông tin bất thường về việc chậm thanh toán gốc/lãi của 2 lô trái phiếu 2.500 tỷ đồng phát hành vào năm 2021 và đều sẽ đáo hạn trong năm 2024.
Theo nhận xét của VNDirect, tháng 6 sẽ là tháng đỉnh điểm của đáo hạn trái phiếu doanh nghiệp.
Chiều 28/5, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề "Ổn định kinh tế vĩ mô và phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp" để thảo luận về các biện pháp tiếp tục ổn định và giúp thị trường hoạt động đúng khuôn khổ pháp luật, góp sức cho nền kinh tế...