Ngày 20/6, giá thép trong nước không có sự biến động, tiếp tục đứng giá...
Trong tuần này, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục neo quanh ngưỡng cao kỷ lục 500 USD/tấn khi thị trường lo ngại nguồn cung gạo sẽ bị thắt chặt trong thời gian tới dưới tác động của hiện tượng El Nino.
Thực hiện Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030, TP.Đà Nẵng đặt mục tiêu duy trì tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu ổn định, tập trung đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp các sản phẩm chủ lực, sản phẩm có thế mạnh của Thành phố.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam và Thái Lan tiếp tục neo ở mức cao trong tuần trước khi nguồn cung gạo giảm. Tuy nhiên, lực mua có dấu hiệu hạ nhiệt do tâm lý ngại giá cao, một số khách hàng đã tạm dừng thu mua để quan sát giá.
Nhiều năm qua, FDI đã giúp Việt Nam duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng. Song, dòng "vốn mồi" này đang dần bị suy giảm bởi cả nguyên nhân khách quan và chủ quan...
Một trong những trọng tâm trong chính sách Ngoại thương mới của Ấn Độ là tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất trong nước để thúc đẩy xuất khẩu. Đây là cơ hội tốt cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu các nhóm hàng nông thủy sản nguyên liệu, máy móc, vật tư… phục vụ sản xuất sang thị trường này.
Năm 2023, châu Phi dự kiến nhập khẩu khoảng 17,7 triệu tấn. Nguồn cung cấp gạo chính của châu Phi vẫn sẽ tập trung chủ yếu vào các nước Ấn Độ, Pakistan, Thái Lan và Việt Nam.
Trong tuần trước, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam và Thái Lan tiếp tục neo cao, chủ yếu do nguồn cung suy giảm. Trong khi đó, giá gạo đồ của Ấn Độ đã giữ ổn định trở lại sau giai đoạn liên tục giảm vì nhu cầu yếu.
Luỹ kế 4 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu sắn và sản phẩm từ sắn của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản về lượng đã tăng hơn 3.300% và về trị giá hơn 1.700% ghi nhận tại cùng kỳ năm 2022.
Các lo ngại về tác động của hiện tượng El Nino đến sản lượng gạo tại nhiều quốc gia đang giúp giá gạo xuất khẩu Việt Nam và Thái Lan neo ở mức cao.