Dù là những đối tác truyền thống lâu đời của Việt Nam, nhưng kể từ khi EVFTA có hiệu lực quan hệ kinh tế song phương giữa nước ta với Cộng hòa Séc, Hà Lan và những nước thành viên khác trong khối EU được nâng lên một tầm cao mới.
Tham gia Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) đã tạo ra nhiều cơ hội để doanh nghiệp tăng cường xuất khẩu vào thị trường EU.
Ngày 8/9/2022, Ủy ban châu Âu đã đăng công báo quy định số 2022/1481 về thuế nhập khẩu gạo xát vào EU. Quy định này có ảnh hưởng gì với gạo xuất khẩu của Việt nam vào EU?
Sau 8 tháng đầu năm, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu nông, lâm, thủy sản ước đạt khoảng hơn 66 tỷ USD, tăng 8,7% so với cùng kỳ năm ngoái. Riêng xuất khẩu ước khoảng 36,3 tỷ USD, tăng 13,1%.
Năm 2022 sẽ là năm thứ 7 liên tiếp, Việt Nam xuất siêu, nhưng dự báo không cao như những năm trước, đạt khoảng 1 tỷ USD.
Trong số các Hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam tham gia, có một số FTA thế hệ mới có tiêu chuẩn rất cao, phạm vi khá rộng trên nhiều lĩnh vực với nhiều cam kết rất mạnh mẽ, nhất là cam kết mạnh mẽ về cắt giảm thuế quan sẽ làm giảm đáng kể...
EU vừa ban hành Quy định (EU) số 2022/1324, ngày 28/7/2022 về việc sửa đổi Phụ lục II và III của Quy định (EC) số 396/2005 của Nghị viện Châu Âu và EU quy định dư lượng tối đa thuốc trừ sâu.
Theo Đại học Harvard của Mỹ, từ 2015 - 2020 nền kinh tế Việt Nam đã tăng 12 bậc về tính đa dạng, cũng như hiện đại hóa các năng lực sản xuất trong cơ cấu hàng hóa xuất khẩu.
Kim ngạch xuất khẩu hàng nông, lâm, thủy sản trong 5 tháng đầu năm ước đạt 13,08 tỷ USD, tăng 20,3% so với cùng kỳ 2021, theo Bộ Công Thương.
Kể từ thời điểm lần đầu tiên Bộ Công Thương công bố danh sách cảnh báo, tới nay đã có 7 sản phẩm nằm trong danh sách cảnh báo bị nước ngoài điều tra phòng vệ thương mại, cụ thể là gỗ dán có nguyên liệu làm từ gỗ cứng, đệm mút, lốp xe ô tô, ống đồng...