Tập đoàn Dệt may Việt Nam vừa cho biết đáy xấu nhất của ngành dệt may Việt Nam đã qua nhưng tình trạng cầu thấp có thể kéo dài đến năm 2023. Đồng thời, các doanh nghiệp dệt may cần lưu ý rủi ro sụt giảm quy mô đơn hàng và rủi ro tỷ giá những tháng cuối năm nay.
Đây là kết quả sau nhiều nỗ lực của Central Retail Việt Nam và đối tác trong việc thúc đẩy xuất khẩu trái nhãn của Việt Nam sang thị trường Thái Lan qua kênh bán lẻ hiện đại.
Xuất khẩu tôm sang Hàn Quốc những tháng đầu năm nay đi theo xu hướng giảm chung trong bối cảnh kinh tế toàn cầu suy thoái, lạm phát tăng, sức mua giảm,… thế nhưng sản phẩm tôm sú lại có dấu hiệu tăng nhẹ 2% và được kỳ vọng sẽ có những tín hiệu tích cực hơn ở những tháng cuối năm.
Xuất khẩu cao su tháng 7/2023 tăng 22,6% về lượng và tăng 20,6% về trị giá so với tháng 6/2023, đồng thời đạt mức cao nhất kể từ đầu năm đến nay.
Hoạt động xuất khẩu cá tra của Việt Nam dự kiến sẽ khởi sắc hơn từ quý 3/2023 khi nhu cầu tại một số thị trường trọng điểm phục hồi và nguồn cung cá tra suy giảm đáng kể.
Mặc dù kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành dệt may không mấy khả quan trong những tháng đầu năm, tuy nhiên đã le lói nhiều tín hiệu hồi phục...
Trung Quốc đã xuất xưởng gần 2 triệu ô tô trong sáu tháng đầu năm 2023, tức hơn 10.000 chiếc mỗi ngày...
Giá mủ cao su ở mức thấp và nhu cầu yếu đã ảnh hưởng đến trị giá xuất khẩu cao su của Việt Nam. Quý II/2023, xuất khẩu cao su tăng 1% về lượng nhưng giảm 19,9% về trị giá so với quý II/2022.
Công văn số 5137/BNN-CCPT do ông Trần Thanh Nam, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ký quy định về hoạt động sơ chế, cung ứng nguyên liệu và bán thành phẩm cho cơ sở chế biến xuất khẩu, kho bảo quản độc lập cho thành phẩm thủy sản xuất khẩu sang EU...
Ngành thép đã vượt qua giai đoạn khó khăn nhất, nhưng nhu cầu tiêu thụ yếu vẫn là thách thức lớn...