Theo Cục Đầu tư nước ngoài, xét về số dự án, Trung Quốc là đối tác dẫn đầu về số dự án đầu tư mới (chiếm 28,3%); Hàn Quốc dẫn đầu về số lượt điều chỉnh vốn (chiếm 24,1%) và góp vốn mua cổ phần (chiếm 26,3%)...
Trong bối cảnh tình hình thế giới tiếp tục biến động phức tạp, khó lường, Bộ Công Thương đã và đang tập trung triển khai nhiều giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu, trong đó chú trọng tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và thúc đẩy tận dụng các Hiệp định FTA.
Trong bối cảnh tình hình thế giới tiếp tục biến động phức tạp, khó lường, Bộ Công Thương đã và đang tập trung triển khai nhiều giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu, trong đó chú trọng tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và thúc đẩy tận dụng các Hiệp định FTA.
Nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc mong muốn hợp tác với các doanh nghiệp Việt Nam phát triển dịch vụ logistics thành một ngành đem lại giá trị gia tăng cao, gắn với xu hướng phục hồi và tăng trưởng sản xuất hàng hóa, xuất nhập khẩu của mỗi nước.
Đến năm 2030, hệ thống cảng biển đáp ứng thông qua lượng hàng hóa từ 1.249 đến 1.494 triệu tấn (trong đó hàng container từ 46,3 đến 54,3 triệu TEU, chưa bao gồm hàng trung chuyển quốc tế).
Theo báo cáo được công bố vào tháng 4 vừa qua, khu vực ASEAN là điểm đến của 6,5 triệu tấn rác thải nhựa nhập khẩu trong giai đoạn 2017 – 2021, tương đương với 17% lượng chất thải nhựa được vận chuyển xuyên biên giới trên khắp thế giới.
Đại diện các Bộ, ngành, hiệp hội, doanh nghiệp tiếp tục đóng góp nhiều ý kiến đối với Dự thảo Chiến lược phát triển dịch vụ logistics Việt Nam thời kỳ 2025 – 2035, tầm nhìn đến 2045.
Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) hiện lên kế hoạch thoái toàn bộ vốn tại Tập đoàn FPT (mã cổ phiếu FPT) và Nhựa Tiền Phong (mã cổ phiếu NTP).
HOSE và HNX vừa ra quyết định chuyển nhiều mã cổ phiếu từ diện kiểm soát sang diện hạn chế giao dịch trong tháng 5/2024, bao gồm: SRF, DRH, AAT, LEC, KTT, HTP, DVG, FID, CVN, TKG, SD6…
Trong đợt 2 này, SCIC dự kiến thoái sạch vốn tại nhiều doanh nghiệp lớn trên sàn chứng khoán như FPT, NTP, AGF, SMA...