Một bước ngoặt quan trọng trong quản lý vốn nhà nước đang diễn ra khi các doanh nghiệp Nhà nước được đề xuất hạn chế đầu tư vào ba lĩnh vực "nóng" là bảo hiểm, bất động sản và chứng khoán…
Đầu tư vốn tư nhân (private equity-PE) luôn là hình thức đầu tư sinh lời hấp dẫn bậc nhất trên thị trường chứng khoán (TTCK) nhưng kèm theo là những rủi ro rất cao. Thực tế chỉ ra, chuyện nhà đầu tư (NĐT) hay quỹ đầu tư có thể “mất trắng” vốn khi đầu tư PE cũng là rất bình thường.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 104/CĐ-TTg ngày 8/10/2024 đôn đốc đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm 2024.
Đề tài Nguồn vốn cho doanh nghiệp du lịch chuyển đổi số do ThS. Trần Thúy Nga (Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội) thực hiện.
Mỗi nhà đầu tư sẽ quan tâm và xem xét tiêu chuẩn ESG theo một cách khác nhau khi đưa ra quyết định, tuy nhiên vẫn có những mẫu số chung, là những điều cốt lõi doanh nghiệp cần quan tâm khi xây dựng chiến lược phát triển bền vững nhằm mục đích gọi vốn.
Đại diện các hiệp hội vật liệu xây dựng cùng đề nghị Chính phủ đẩy nhanh đề án xây dựng 1 triệu căn nhà ở xã hội, nhằm tăng nhu cầu tiêu thụ vật liệu xây dựng trong nước.
Mô hình đầu tư bất động sản chia nhỏ thành cổ phần đang thu hút nhiều sự quan tâm nhờ tiềm năng lớn, nhưng các vấn đề pháp lý vẫn còn nhiều điểm "mù mờ"…
Thủ tướng Chính phủ đề nghị các doanh nghiệp Nhà nước thực hiện tốt “5 tiên phong” và các Bộ, ngành quan tâm, đồng hành cùng doanh nghiệp một cách thực chất, đẩy mạnh hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh, góp phần thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
Thủ tướng giao Ngân hàng Nhà nước rà soát, đánh giá, sửa đổi các quy định về khoanh nợ, giãn nợ, hạ lãi suất ngân hàng đối với các khoản nợ của các doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng.
Đồng thời, Cục thuế thành phố Hà Nội chỉ ra nhiều tồn tại về thuế tại Công ty cổ phần Cổng trung gian thanh toán Ngân Lượng...