Nghị định 10/2023/NĐ-CP vừa ban hành đã mang đến những tác động mới cho thị trường bất động sản, đặc biệt là các dự án bất động sản nghỉ dưỡng…
Theo Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), quy định về bảo lãnh trong bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai có một số “bất cập, hạn chế” và hầu như chỉ “làm lợi” cho ngân hàng thương mại…
Căn hộ khách sạn, căn hộ du lịch nghỉ dưỡng (condotel), văn phòng lưu trú (officetel), biệt thự du lịch nghỉ dưỡng và những công trình khác phục vụ lưu trú, du lịch trên đất thương mại, dịch vụ,… nếu đủ điều kiện sẽ được cấp sổ hồng...
40 dự án bất động sản đang bị vướng sẽ được tập trung gỡ ngay trong quý II và 138 dự án sẽ được phân nhóm để giải quyết triệt để.
Mới đây, Văn phòng Uỷ ban nhân dân TP.HCM đã gửi văn bản khẩn số 2435 kiến nghị tiếp tục tháo gỡ vướng mắc tại 156 dự án bất động sản của 121 nhà đầu tư trên địa bàn thành phố…
Mặc dù đặt kỳ vọng lớn vào sự "giải cứu"thị trường bất động sản của Chính phủ, song trong thời gian tới, các doanh nghiệp trước hết vẫn phải "tự cứu mình", tự giải quyết các khó khăn do chính mình gây ra do dự báo không sát, phát triển thị trường không tốt, đầu tư vốn không hiệu quả.
Nếu tỷ lệ LDR thấp thì thanh khoản tốt, dễ dàng cân đối chi phí vốn, từ đó các ngân hàng có điều kiện để giảm lãi suất cho vay theo mong muốn của Chính phủ và các doanh nghiệp...
Để giải bài toán cạn dòng tiền, bên cạnh việc chờ đợi chính sách từ Chính phủ, các doanh nghiệp cũng cần tái cơ cấu, phát triển dòng sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường để có thanh khoản.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) đề xuất có quy định “điều chỉnh thời hạn sử dụng đất” cho các dự án "đắp chiếu" được tái khởi động lại. Điều này sẽ giúp tăng thu ngân sách, đồng thời giảm thiệt thòi cho các chủ đầu tư nhận chuyển nhượng dự án.
Theo số liệu mới nhất từ Cục Đầu tư nước ngoài, 9 tháng đầu năm 2022, giải ngân vốn FDI tiếp tục tăng mạnh đạt 15,4 tỷ USD, tăng 16,2% so với cùng kỳ năm 2021 và tăng 5,7 điểm phần trăm so với 8 tháng, đây là mức tăng cao nhất từ đầu năm.