Giới thiệu tại Triển lãm Công nghiệp & Sản xuất Việt Nam (VIMF 2024) vừa qua, Siemens đã đem tới dải sản phẩm và giải pháp tiên tiến, hiện đại được hỗ trợ bởi AI.
Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG (Dệt may TNG, mã cổ phiếu TNG) vừa công bố kế hoạch huy động 400 tỷ đồng qua kênh trái phiếu. Số tiền huy động được sẽ dùng để thanh toán lương nhân viên và mua nguyên phụ liệu.
Kinh tế Việt Nam dù đã có những tín hiệu tích cực trong 5 tháng đầu năm, song vẫn còn nhiều khó khăn cần vượt qua, đặc biệt với doanh nghiệp một số ngành hàng sản xuất. Theo các chuyên gia, ngoài việc chủ động chọn kênh đầu tư thì doanh nghiệp vẫn cần trợ lực để “vượt cạn”.
Để tận dụng điều kiện thuận lợi về nhân khẩu học và đạt được các tham vọng số hóa, Việt Nam cần chú trọng tới các lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI), giáo dục công nghệ số và hạ tầng truyền thống...
Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội đã công bố điểm chuẩn xét tuyển sớm theo phương thức xét học bạ THPT năm 2024.
Số lượng doanh nghiệp thành lập mới và quay lại hoạt động đã vượt nhẹ so với doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, thể hiện đà phục hồi có phần khả quan của nền kinh tế.
Thổ Nhĩ Kỳ là nơi giao thương sầm uất lâu đời nên việc hàng hóa Việt Nam thâm nhập được vào thị trường này, đặc biệt là chuỗi các hệ thống phân phối, sẽ có ý nghĩa to lớn trong thúc đẩy quan hệ thương mại song phương.
Chuyển đổi xanh, chuyển đổi số luôn phải được song hành bởi thực chất hai xu thế lớn này hướng đến một mục tiêu chung là tối ưu hóa hoạt động của doanh nghiệp.
Việt Nam đang nổi lên như một trung tâm phát triển trước tiềm năng tái thiết thương mại toàn cầu thông qua đa dạng hóa chuỗi cung ứng ngành công nghiệp sản xuất và chế biến ngoài Trung Quốc.
Trong bối cảnh tình hình thế giới tiếp tục biến động phức tạp, khó lường, Bộ Công Thương đã và đang tập trung triển khai nhiều giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu, trong đó chú trọng tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và thúc đẩy tận dụng các Hiệp định FTA.