Do tác động tiêu cực từ bối cảnh quốc tế nên 2 tháng đầu năm 2023, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa ước đạt 96,06 tỷ USD, giảm 13,2% so với cùng kỳ năm trước...
TCCT Để tận dụng tối đa thuận lợi, giảm thiểu tác động của thách thức đối với hoạt động xuất nhập khẩu tại khu vực Âu - Mỹ, Bộ Công Thương sẽ tập trung vào công tác phát triển thị trường và hỗ trợ doanh nghiệp, trong đó bao gồm việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế.
Chiều nay ngày 01/3, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An đã có buổi tiếp Ông Erling Rimestad - Quốc vụ khanh, Bộ Ngoại giao Vương quốc Na Uy nhân chuyến thăm của Ông tới Việt Nam
Bộ Kinh tế Mexico vừa có quyết định thay đổi theo chiều hướng hạ nhiều sắc thuế nhập khẩu đối với sản phẩm thép Việt Nam...
Trong bối cảnh nhiều yếu tố biến động khó lường ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, Bộ Công Thương dự kiến chỉ tiêu tăng trưởng xuất khẩu năm 2023 tăng khoảng 6% so với năm 2022, đạt 393-394 tỷ USD.
Làm gì để vượt qua 4 áp lực trong bối cảnh ngành Công Thương đặt ra mục tiêu tăng 6% kim ngạch xuất khẩu so với năm 2022 và duy trì thặng dư thương mại?
Kinh tế nước ta khởi sắc trên hầu hết các lĩnh vực, nhiều ngành đã khôi phục mạnh mẽ với mức tăng trưởng cao, với 4 điểm nhấn nổi bật.
Năm vừa qua, thị trường bất động sản lao đao vì những khó khăn về vốn, nguồn cung và tỷ lệ mua-bán thấp. Riêng phân khúc bất động sản khu công nghiệp vẫn luôn là điểm sáng và đứng vững trên thị trường.
Ngày 27/12/2022, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị Tổng kết 20 năm công tác phòng vệ thương mại của Việt Nam.
Với Hiệp định CPTPP, Việt Nam lần đầu có FTA với một số thị trường châu Mỹ, mở ra cơ hội lớn cho hàng dệt may tăng xuất khẩu sang các thị trường tiềm năng này.