Việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm, doanh nghiệp, gia tăng hiện diện trên thị trường thế giới sẽ giúp vị thế Thương hiệu quốc gia trở nên mạnh mẽ, nhất là trong điều kiện Việt Nam ký kết và thực thi rất nhiều hiệp định thương mại tự do.
Theo tuyên bố mới nhất của Tổng thống Indonesia Joko Widodo ngày 08/10/2023, ngoài 2 triệu tấn gạo dự trữ đã nhập khẩu từ đầu năm tới nay, nước này sẽ cần thêm khoảng 1,5 triệu tấn gạo dự trữ quốc gia từ nay tới hết năm 2023.
Với sản lượng lúa dự kiến cả năm đạt trên 43 triệu tấn, ngoài đảm bảo an ninh lương thực trong nước, chế biến, làm giống, chăn nuôi, Việt Nam có thể xuất khẩu trên 7,5 triệu tấn gạo trong năm 2023.
Reuters vừa dẫn nguồn tin từ Liên đoàn Lúa gạo Myanmar cho biết Myanmar sẽ tạm ngưng xuất khẩu gạo kể từ cuối tháng này nhằm đảm bảo nguồn cung trên thị trường nội địa. Myanmar hiện là nước xuất khẩu gạo lớn thứ 5 thế giới.
Cần có góc nhìn rộng hơn, sâu hơn về câu chuyện xuất khẩu gạo, khi nó gắn với vấn đề thương hiệu và uy tín quốc gia trong ứng xử với quốc tế, cũng như đảm bảo an ninh lương thực trong nước và ổn định kinh tế vĩ mô. TS. Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược thương hiệu và cạnh tranh đã có một số chia sẻ với Tạp chí Công Thương về vấn đề này.
Tính đến cuối tuấn này, giá các loại gạo xuất khẩu phổ biến của Việt Nam đều đã vượt các nước khác, lên mức cao nhất thế giới. Trong khi đó, giá gạo Thái Lan đã giảm đáng kể và nước này khó có thể tăng cường xuất khẩu gạo thời gian tới.
Cổ phiếu ngành lương thực còn dư địa tăng trong dài hạn nhờ hưởng lợi từ giá xuất khẩu gạo. Tuy nhiên, vẫn phải nhấn mạnh rằng, trong lịch sử, cổ phiếu ngành này mang đầy tính đầu cơ mùa vụ...
Theo Chỉ thị của Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Công Thương có trách nhiệm theo dõi sát tình hình thị trường gạo thế giới, kịp thời thông tin đến các bộ, ngành, đơn vị liên quan để chủ động điều tiết hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu gạo.
Động lực chính cho sự khởi sắc của hoạt động xuất khẩu hàng hóa trong tháng 7/2023 đến từ nhóm hàng công nghiệp chế biến với kim ngạch tăng 1,1% so với tháng trước, chiếm 84,65% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
Tính đến ngày 1/8, dự trữ gạo của Ấn Độ đã cao hơn mức mục tiêu đến 3 lần và dự kiến lượng dự trữ này sẽ còn tăng hơn nữa khi vụ thu hoạch mới diễn ra. Một số chuyên gia quốc tế nhận định Ấn Độ có thể sẽ nới lỏng biện pháp cấm xuất khẩu gạo hiện nay.