Sau thời gian gặp khó khăn, ngành thép đang phục hồi mạnh mẽ bởi sự khởi sắc của thị trường bất động sản và đầu tư cơ sở hạ tầng, mở ra triển vọng tăng trưởng đầy hứa hẹn trong các quý còn lại của năm 2024…
Hiện giá thép cuộn cán nóng nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam chỉ đạt trung bình 560 USD/tấn, thấp hơn 9% - 17% so với các nguồn nhập khẩu khác.
6 tháng đầu năm 2024, sản lượng thép cán nóng nhập khẩu lên đến gần 6 triệu tấn, tăng 32% so với cùng kỳ năm 2023, bằng 173% lượng sản xuất trong nước.
Công ty Cổ phần Thép Nam Kim (mã cổ phiếu NKG) vừa chính thức thôn qua việc chào bán và thưởng tổn cộng hơn 180 triệu cổ phiếu nhằm tăng vốn điều lệ thêm 80%. Số tiền thu về sẽ dùng để triển khai dự án Nhà máy Nam Kim Phú Mỹ.
Các doanh nghiệp tôn mạ trong nước như Tập đoàn Hoa Sen (mã cổ phiếu HSG), Thép Nam Kim (mã cổ phiếu NKG), Tôn Đông Á (mã cổ phiếu GDA)… được kỳ vọng sẽ hưởng “lợi ích kép” nếu tôn mạ Trung Quốc và Hàn Quốc chính thức bị áp thuế chống bán phá giá.
Trong xu thế hồi phục của nền kinh tế nói chung cũng như ngành thép nói riêng, các doanh nghiệp đầu ngành đang có những động thái tích cực đẩy mạnh mở rộng năng lực sản xuất, qua đó đón đầu chu kỳ tăng trưởng mới của nền kinh tế.
RCác công ty phân tích đánh giá doanh nghiệp thép Việt Nam sẽ tiếp tục ghi nhận tăng trưởng tích cực về sản lượng bán hàng ngay từ quý II cho đến hết năm 2024.
Với loạt tín hiệu tích cực về kinh tế vĩ mô trên thế giới, sản lượng xuất khẩu thép năm nay của Công ty Cổ phần Thép Nam Kim (mã cổ phiếu NKG) có thể tăng 25%, tiến sát mức cao kỷ lục từng thiết lập hồi năm 2021.
Thị trường thép nội địa đang ghi nhận các tín hiệu cho thấy sức mua đang dần quay trở lại, mở ra triển vọng giá thép hồi phục trong nửa cuối năm nay. Qua đó, hỗ trợ thuận lợi cho kết quả kinh doanh của Tập đoàn Hoà Phát (mã cổ phiếu HPG).
Quốc gia sản xuất thép nhiều nhất trên thế giới là Trung Quốc đang gia tăng xuất khẩu thép ra bên ngoài khi tiêu thụ trong nước suy yếu. Động thái này khiến ngành thép của nhiều nước bị lép vế ngay tại chính sân nhà…