Nếu quá trình phụ hồi tiếp tục được mở rộng, Việt Nam tiếp tục trên đà có được triển vọng sáng sủa hơn với dự báo mức tăng trưởng 6,5% trong năm nay.
ASEAN là thị trường hàng đầu mà các doanh nghiệp Việt nhắm đến để mở rộng kinh doanh tới 2026.
Ngoài tăng cường các biện pháp an ninh mạng và các cơ chế phát hiện rủi ro, doanh nghiệp cần đánh giá rủi ro định kỳ, cập nhật về các phương thức tấn công mới cùng các quy định trong thanh toán số.
Theo các kịch bản được VEPR xây dựng, tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2024 cao nhất dự kiến chỉ ở mức 6,01%, thấp hơn mức mục tiêu 6,5%.
Để tận dụng điều kiện thuận lợi về nhân khẩu học và đạt được các tham vọng số hóa, Việt Nam cần chú trọng tới các lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI), giáo dục công nghệ số và hạ tầng truyền thống...
Trong thời gian tới, nhiều dự báo cho rằng đà tăng của nhóm cổ phiếu công nghệ vẫn sẽ tiếp diễn, nhất là trong bối cảnh nhóm ngành này được dự báo sẽ hưởng lợi từ nhiều yếu tố tích cực…
Đồng thời, Cục thuế thành phố Hà Nội chỉ ra nhiều tồn tại về thuế tại Công ty cổ phần Cổng trung gian thanh toán Ngân Lượng...
The LEADER Từ đầu năm 2024 đến nay, HOSE, sàn giao dịch chứng khoán lớn nhất Việt Nam ghi nhận nhiều doanh nghiệp đăng ký hoặc công bố kế hoạch niêm yết. Điều này hoàn toàn trái ngược với không khí ảm đạm của năm 2023.
Lãnh đạo Bộ Kế hoạch và đầu tư đánh giá, lạm phát là vấn đề cần đặc biệt lưu ý và theo dõi chặt chẽ bởi tiềm ẩn nhiều nguy cơ tăng trong thời gian tới.
Đây là khoản tín dụng liên kết bền vững đầu tiên mà HSBC thu xếp thành công cho một doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực khai thác cảng và logistics.