Thời gian gần đây, không chỉ phát hành, các ngân hàng thương mại còn tăng cường mua lại trái phiếu trước hạn…
9 tháng còn lại của năm 2024 sẽ có khoảng 239.480 tỷ đồng trái phiếu đáo hạn, trong đó phần lớn là trái phiếu bất động sản...
Doanh nghiệp bất động sản vẫn đang nỗ lực kéo dài thời gian để tái cấu trúc nợ thông qua hoạt động phát hành, mua lại trái phiếu doanh nghiệp và đàm phán gia hạn đáo hạn…
Các chuyên gia cho rằng, việc lựa chọn đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp giai đoạn hiện nay sẽ không còn dễ dàng. Nhà đầu tư phải cân nhắc, chọn lựa trái phiếu của những doanh nghiệp uy tín, phát hành minh bạch, chiến lược kinh doanh ổn định, hoạt động hiệu quả...
Theo VBMA, trong tháng 7/2023 đã có 12.680 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp được phát hành. Trong đó, phát hành riêng lẻ là 5.180 tỷ đồng và phát hành ra công chúng 7.500 tỷ đồng…
Loạt doanh nghiệp tiếp tục chậm thanh toán, tìm cách giãn, hoãn, khất nợ trái phiếu. Trong khi, tháng 6 là thời điểm có lực đáo hạn trái phiếu lớn nhất trong năm...
Tổng giá trị trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn còn lại trong năm nay ở mức 195.256 tỷ đồng, trong đó bất động sản chiếm gần 101.200 tỷ đồng.
Theo báo cáo mới đây của Hiệp hội Thị trường Trái phiếu Việt Nam (VBMA), 4 tháng đầu năm 2023, tổng giá trị trái phiếu được mua lại đã tăng hơn 30% so với cùng kỳ.
Với tổng số 21,4 nghìn tỷ đồng sẽ đến hạn trong tháng, những nhóm ngành có giá trị đến hạn lớn bao gồm bất động sản, hàng tiêu dùng, nguyên vật liệu, ngân hàng...
Lượng trái phiếu này tập trung cho 10 doanh nghiệp từ 6 ngành kinh doanh khác nhau như năng lượng, ngân hàng, tài chính… trong đó, doanh nghiệp ngành bất động sản chiếm hơn 36% tổng số…