Trong cả cuộc marathon bầu cử Tổng thống Mỹ, đã có rất nhiều ý kiến trái chiều, thậm chí là lo ngại về khả năng trở lại chiếc ghế quyền lực của một trong những nhà lãnh đạo khó đoán định nhất: "Trump 2.0".
Bài viết nghiên cứu "Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong mối quan hệ với an ninh quốc gia và nhân quyền" do TS. Nguyễn Sơn Nam (Khoa Luật, Trường Đại học Văn Lang) thực hiện.
Các vụ tấn công bằng dao xảy ra liên tiếp đã thúc đẩy chính phủ của Thủ tướng Đức Olaf Scholz xem xét lại chính sách kiểm soát người di cư, tị nạn bất hợp pháp. Nước này sẽ sớm nối lại việc trục xuất người nhập cư và xin tị nạn về Syria và Afghanistan, như một phần trong gói các biện pháp nhằm siết chặt an ninh và chính sách tị nạn.
Ông Keir Starmer, lãnh đạo Công đảng Anh, đã chính thức trở thành Thủ tướng mới của nước này. Trước đó, ông Keir Starmer đã giành chiến thắng vang dội trong cuộc tổng tuyển cử diễn ra ngày 5/7 vừa qua tại Anh. Công đảng của ông thắng áp đảo trước đảng Bảo thủ cầm quyền, giành tới 412 ghế trong tổng số 650 ghế tại Hạ viện, tăng 210 ghế so cuộc bầu cử năm 2019.
Ngày 5/6, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký sắc lệnh tạm ngừng xét duyệt đơn xin tị nạn nếu số lượng người nhập cư vượt qua biên giới vào Mỹ trung bình mỗi ngày vượt quá 2.500 người. Đây là nỗ lực mới nhất của chính quyền Mỹ trong việc ngăn chặn làn sóng nhập cư từ Trung Mỹ vào “xứ cờ hoa” hiện chưa có dấu hiệu suy giảm.
Quân đội Nigeria vừa giải cứu hàng trăm con tin, chủ yếu là phụ nữ và trẻ em, bị các phần tử Hồi giáo cực đoan Boko Haram giam giữ trong một thời gian dài. Đã 10 năm kể từ vụ bắt cóc hơn 250 nữ sinh ở làng Chibok, bang Borno vào năm 2014 khiến cả thế giới chấn động, nạn bắt cóc và bạo lực do Boko Haram gây ra vẫn luôn là nỗi ám ảnh với quốc gia Tây Phi.
Ít nhất 22 triệu người dân tại châu Mỹ đã buộc phải rời bỏ nhà cửa do nghèo đói và xung đột, gây nhiều khó khăn cho các hoạt động cứu trợ nhân đạo quốc tế cũng như khiến tình trạng di cư trong khu vực ngày càng thêm trầm trọng.
Liên minh châu Âu (EU) công bố gói hỗ trợ tài chính trị giá một tỷ euro (1,07 tỷ USD) cho Lebanon trong giai đoạn 2024-2027. Gói hỗ trợ tài chính được đánh giá là quyết tâm của EU nhằm ngăn chặn từ gốc làn sóng người di cư từ các quốc gia khu vực Trung Đông tràn vào khối này.
Bức tranh địa chính trị Trung Đông trong năm 2023 phủ một màu tối khi cuộc xung đột giữa Israel và lực lượng Hồi giáo Hamas kéo theo một cuộc khủng hoảng nhân đạo nghiêm trọng, gây ra những tác động kinh tế nặng nề, khiến triển vọng hòa bình Israel-Palestine mờ mịt hơn bao giờ hết.
Trong cuộc họp báo chung tại Cairo với Thủ tướng Tây Ban Nha Pedro Sanchez và Thủ tướng Bỉ Alexander De Croo, Tổng thống Ai Cập Abdel-Fattah El-Sisi đã kêu gọi cộng đồng quốc tế công nhận nhà nước Palestine và đưa nước này gia nhập Liên hợp quốc (LHQ).