Tăng giá gấp đôi từ đầu năm, cổ phiếu của Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan (“MCH”) đạt mức 181.000 đồng/cổ phiếu vào ngày 23/5, tương ứng với mức vốn hóa hơn 128 nghìn tỷ đồng.
VNG đang cho thấy sự quyết liệt trong việc đẩy mạnh đầu tư cho AI nhằm đón đầu các làn sóng công nghệ tiếp theo và mở rộng thị trường quốc tế cho các sản phẩm, dịch vụ chủ lực của công ty.
Các doanh nghiệp nhỏ Việt Nam đã đầu tư nhiều hơn vào công nghệ, sản phẩm mới, nâng cao năng lực quản trị nên đang “gặt hái” được thành công.
Cùng với phân khúc nhà ở đi đầu tiến trình phục hồi, bất động sản công nghiệp cũng đang tiếp tục duy trì đà tăng trưởng, trở thành điểm sáng của thị trường bất động sản trong bối cảnh hiện tại.
Kỷ nguyên kỹ thuật số đã mở ra một làn sóng tiến bộ công nghệ giúp thương mại điện tử không ngừng phát triển và được thúc đẩy. Việc tận dụng AI để “lắng nghe” nhu cầu người tiêu dùng, nâng cao trải nghiệm cá nhân hoá là yếu tố thay đổi cuộc chơi trong bối cảnh thương mại điện tử hiện nay.
Nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc mong muốn hợp tác với các doanh nghiệp Việt Nam phát triển dịch vụ logistics thành một ngành đem lại giá trị gia tăng cao, gắn với xu hướng phục hồi và tăng trưởng sản xuất hàng hóa, xuất nhập khẩu của mỗi nước.
Để doanh nghiệp Việt Nam có thể đẩy mạnh kênh xuất khẩu thương mại điện tử, các chuyên gia cho rằng, quan trọng và ưu tiên nhất là nguồn nhân lực và kỹ năng chuyển đổi số của các nhân sự trong bối cảnh mới.
Đại diện các Bộ, ngành, hiệp hội, doanh nghiệp tiếp tục đóng góp nhiều ý kiến đối với Dự thảo Chiến lược phát triển dịch vụ logistics Việt Nam thời kỳ 2025 – 2035, tầm nhìn đến 2045.
Sáng 22/5, tại Hà Nội, diễn ra Hội nghị thương mại điện tử Xuyên biên giới với chủ đề: “Tinh hoa hàng Việt cất cánh toàn cầu”, do Công ty Amazon Global Selling Việt Nam phối hợp với Cục Thương mại Điện tử và Kinh tế Số (Bộ Công Thương) tổ chức.
Temu và Shein vận chuyển khoảng 9.000 tấn hàng hóa trên toàn thế giới mỗi ngày, tương đương khoảng 88 chuyên cơ vận tải Boeing 777 được lấp đầy.