6 tháng đầu năm 2024, sản lượng thép cán nóng nhập khẩu lên đến gần 6 triệu tấn, tăng 32% so với cùng kỳ năm 2023, bằng 173% lượng sản xuất trong nước.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa ban hành kết luận sơ bộ vụ việc điều tra chống trợ cấp với đĩa giấy nhập khẩu từ Việt Nam. Đáng chú ý, trong khi mức thuế chống trợ cấp tạm thời chỉ 5,48%, có 5 công ty không hợp tác phải chịu thuế lên đến 237,65%.
Theo số liệu mới nhất được công bố, tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản 6 tháng đầu năm 2024 đạt 29,2 tỷ USD với hầu hết các nhóm lĩnh vực đều tăng trưởng dương. Đi cùng với sự tăng trưởng không ngừng nghỉ, xuất khẩu nông sản Việt Nam vẫn phải đối mặt với một số khó khăn...
Hàn Quốc hiện là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam, nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam và theo dự báo thời gian tới hai nước còn nhiều dư địa, điều kiện thuận lợi để gia tăng hợp tác đa dạng về thương mại, đầu tư.
Vừa qua, tại trụ sở Bộ Công Thương, Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long đã tiếp và làm việc với Ngài Marcro della Seta - Đại sứ Cộng hòa Italia tại Việt Nam.
Nhà đầu tư vẫn duy trì chiến lược đầu tư với khung thời gian ngắn ở thời điểm hiện tại, trong đó, có thể cân nhắc tìm kiếm cơ hội lướt sóng ngắn hạn ở một số nhóm ngành như dầu khí, vận tải biển, cảng biển, phân đạm...
Đông Nam Á hiện là khu vực được hưởng lợi nhiều nhất từ việc các doanh nghiệp tìm cách đa dạng hóa và giảm thiểu rủi ro liên quan đến chuỗi cung ứng Trung Quốc…
Doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu, nắm bắt các xu thế mới trong dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu để tận dụng cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường tiên tiến.
Dự báo trong quý 2 và nửa cuối năm 2024, sự phục hồi của xuất khẩu thủy sản tiếp tục gặp khó do những yếu tố bất định trên thế giới và sự thiếu hụt nguyên liệu trong nước.
Trung Quốc là thị trường có quy mô dân số lớn, nhu cầu tiêu thụ cao và là thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam, tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội to lớn, việc xuất khẩu hàng nông sản vào thị trường này cũng đối mặt với không ít thách thức...