Căn nguyên của việc giá cả leo thang không xuất phát từ thị trường tài chính, tiền tệ như giai đoạn 1997 và 2008-2013, mà do gián đoạn chuỗi sản xuất, chuỗi cung ứng, thiếu hụt nguồn cung toàn cầu. Đây là vấn đề chưa từng có tiền lệ, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhận định.
Ngày 30/1/2023, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 07/NQ-CP giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước của năm 2022 đối với các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Giá hàng hóa và dịch vụ trở nên đắt đỏ hơn sau dịp Tết Nguyên đán Quý Mão.
Những giá trị và sự đóng góp của di sản công nghiệp cảng thị cho sự phát triển bền vững của TP. Hồ Chí Minh là vô cùng to lớn nếu biết khai thác đúng cách và có hiệu quả. Hiện nay trong quá trình đô thị hóa, nhiều công trình kiến trúc cổ xưa đã bị phá hủy. Điều đó thể hiện sự hiểu biết giá trị di sản văn hóa đô thị còn hạn chế, kéo theo cách ứng xử đối với những chứng tích lịch sử cận – hiện đại một cách khá cực đoan, một thái độ hiện tại “phủ nhận quá khứ” nhất là về văn hóa.
Giá hàng hóa và dịch vụ tăng vào dịp Tết khiến chỉ số giá tiêu dùng - CPI tháng 1/2023 tăng 4,89% so với cùng kỳ 2022.
Mới đây, Cục Đăng kiểm Việt Nam đã công khai danh sách các khiếm khuyết nhỏ vẫn được phép cấp đăng kiểm.
Theo Ngân hàng HSBC Việt Nam, trước những khó khăn của thế giới, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ tiếp tục thắt chặt tiền tệ trong nửa đầu 2023 bằng cách tăng lãi suất tái cấp.
"Tất cả cùng phải cố gắng, cùng tìm ra giải pháp phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, lợi thế đất nước, chung sức đồng lòng khôi phục và phát triển ngành du lịch hiệu quả, thiết thực hơn, mang lại lợi ích cho đất nước, cho nhân dân", Thủ tướng Phạm Minh...
Chương trình phát triển bền vững đô thị Việt Nam đã đặt ra nhiều mục tiêu như tỷ lệ đô thị hoá toàn quốc đến năm 2025 đạt tối thiểu 45%, năm 2030 đạt trên 50%.
Đất đai chưa phát huy đầy đủ nguồn lực để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội là do chính sách pháp luật còn nhiều "bất cập"...