Nhờ mở rộng thêm quy mô đội tàu cũng như thiết lập nhiều tuyến tàu mới trong nước lẫn quốc tế, lãi ròng trong quý 2/2024 của Công ty Cổ phần Vận tải và Xếp dỡ Hải An (mã cổ phiếu HAH) đã tăng 59% so với cùng kỳ năm trước.
Đến những ngày cuối tháng 7 này, giá cước vận tải biển quốc tế đã có dấu hiệu "hạ nhiệt", tuy nhiên vẫn ở mức cao. Các Bộ, ngành, hiệp hội và chính doanh nghiệp đã, đang tích cực triển khai nhiều giải pháp nhằm ứng phó với tình trạng giá cước vận tải biển tăng cao, qua đó tiếp tục thúc đẩy xuất nhập khẩu hàng hóa.
Thương vụ này chính thức đưa Viconship trở thành doanh nghiệp cảng lớn nhất tại Hải Phòng với tổng công suất khoảng 2,6 triệu TEU/năm, chiếm 25% thị phần khu vực.
Từ đầu năm 2024 đến nay, tình trạng tăng giá cước vận tải biển, ùn tắc tại một số cảng châu Á và thiếu container rỗng đã có tác động nghiêm trọng, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Trong quý 2 vừa qua, nhiều doanh nghiệp niêm yết vẫn báo lãi tăng đột biến, nhờ vào việc định giá lại tài sản của công ty liên kết, bán công ty con, bán tài sản cố định, thanh lý máy móc...
Khoản lợi nhuận khác từ hạch toán bán tàu Đại Minh đã giúp Vosco có lãi ròng 284 tỷ đồng trong quý II, tăng mạnh so với mức lãi chỉ 1,1 tỷ đồng cùng kỳ năm trước.
Tình trạng tắc nghẽn cảng biển tại Singapore, hiện đã lan sang Malaysia và dự báo sẽ còn kéo dài đến hết tháng 8 năm nay. Bên cạnh đó là những thách thức khác đối với chuỗi cung ứng toàn cầu...
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa có Thư gửi Chủ tịch FIATA trao đổi về một số vấn đề đang gây ảnh hưởng đến hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam.
6 tháng đầu năm 2024, sản lượng thép cán nóng nhập khẩu lên đến gần 6 triệu tấn, tăng 32% so với cùng kỳ năm 2023, bằng 173% lượng sản xuất trong nước.
Mặc dù giá xuất khẩu cao kỷ lục, doanh nghiệp vẫn chìm trong khó khăn khi chi phí vận chuyển tăng nhanh.