Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ năm 2022 tăng cao hơn nhiều so với kế hoạch được bắt nguồn, tích luỹ từ nền tảng của nhiều năm trước đó. Để có được những thành quả như vậy phải kể đến những Chương trình lớn mang tầm quốc gia mà Bộ Công Thương đang tăng tốc hành động.
Phần lớn doanh nghiệp đang đối mặt với nguy cơ phá sản vì đói vốn và áp lực lãi suất cao.
Năm 2022 bất động sản khu công nghiệp là điểm sáng của toàn ngành, năm 2023 nhiều khả năng đây vẫn sẽ là động lực chính của ngành…
Làm gì để vượt qua 4 áp lực trong bối cảnh ngành Công Thương đặt ra mục tiêu tăng 6% kim ngạch xuất khẩu so với năm 2022 và duy trì thặng dư thương mại?
Trước những áp lực đặt ra, nền kinh tế Việt Nam có thể duy trì mức tăng trưởng cao nếu kịp thời tận dụng những cơ hội từ việc Trung Quốc mở cửa trở lại cũng như các động thái điều hành chính sách tiền tệ của FED.
Năm vừa qua, thị trường bất động sản lao đao vì những khó khăn về vốn, nguồn cung và tỷ lệ mua-bán thấp. Riêng phân khúc bất động sản khu công nghiệp vẫn luôn là điểm sáng và đứng vững trên thị trường.
Thị trường bất động sản dần tháo gỡ được các khó khăn, để hướng tới cho sự phục hồi trở lại trong năm 2023.
Cần tận dụng lợi thế từ các FTA để đưa hàng Việt vươn lên tầm cao mới.
Chính sách ưu đãi thuế đối với DN FDI đang khiến hoạt động chuyển giá tại Việt Nam ngày càng phức tạp. Hiện nay, các hình thức chuyển giá phổ biến trên thế giới đều đã được áp dụng tại Việt Nam.
Panasonic Việt Nam được bình chọn trong Top 50 Doanh nghiệp Phát triển bền vững do Tạp chí Nhịp cầu Đầu tư tổ chức năm đầu tiên, một lần nữa khẳng định những nỗ lực của thương hiệu Nhật Bản hướng tới tầm nhìn vì sự thịnh vượng và phát triển bền vững...