Doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu, nắm bắt các xu thế mới trong dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu để tận dụng cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường tiên tiến.
Thừa công suất, thiếu đầu ra, chi phí sản xuất tăng cao, đang đẩy ngành xi măng vào thế nguy cấp, thậm chí rơi vào tay doanh nghiệp nước ngoài, ảnh hưởng đến an ninh vật liệu xây dựng.
Ngày 20/6, Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức Hội thảo giới thiệu về các biện pháp phòng vệ thương mại phổ biến quy định pháp luật về phòng vệ thương mại và lấy ý kiến, góp ý hồ sơ Nghị định thay thế Nghị định 10/2018/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật quản lý Ngoại thương về các biện pháp phòng vệ thương mại.
Với nhiều dự án hạ tầng trọng điểm đạt tiến độ tốt, ngành bất động sản dự kiến sẽ được thúc đẩy mạnh mẽ ở mọi phân khúc trong dài hạn…
Đại diện các hiệp hội vật liệu xây dựng cùng đề nghị Chính phủ đẩy nhanh đề án xây dựng 1 triệu căn nhà ở xã hội, nhằm tăng nhu cầu tiêu thụ vật liệu xây dựng trong nước.
Thương vụ diễn ra trong bối cảnh xuất khẩu phục hồi đang tạo sức hút đầu tư ngày càng tăng đối với ngành bất động sản khu công nghiệp.
Các doanh nghiệp tôn mạ trong nước như Tập đoàn Hoa Sen (mã cổ phiếu HSG), Thép Nam Kim (mã cổ phiếu NKG), Tôn Đông Á (mã cổ phiếu GDA)… được kỳ vọng sẽ hưởng “lợi ích kép” nếu tôn mạ Trung Quốc và Hàn Quốc chính thức bị áp thuế chống bán phá giá.
Thủ tướng giao Ngân hàng Nhà nước rà soát, đánh giá, sửa đổi các quy định về khoanh nợ, giãn nợ, hạ lãi suất ngân hàng đối với các khoản nợ của các doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng.
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định kết quả rà soát nhà xuất khẩu mới trong vụ việc áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm đường mía (Mã vụ việc: NR02.AC02-AD13.AS01).
Việc áp thuế giá trị gia tăng đối với mặt hàng phân bón được đánh giá là sẽ mang lại lợi ích cho cả doanh nghiệp, người nông dân và ngân sách nhà nước.