Đến những ngày cuối tháng 7 này, giá cước vận tải biển quốc tế đã có dấu hiệu "hạ nhiệt", tuy nhiên vẫn ở mức cao. Các Bộ, ngành, hiệp hội và chính doanh nghiệp đã, đang tích cực triển khai nhiều giải pháp nhằm ứng phó với tình trạng giá cước vận tải biển tăng cao, qua đó tiếp tục thúc đẩy xuất nhập khẩu hàng hóa.
Bên cạnh những khó khăn từ biến động chính trị, các sản phẩm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo còn phải đáp ứng nhiều tiêu chuẩn khắt khe của các thị trường nhập khẩu.
Từ đầu năm 2024 đến nay, tình trạng tăng giá cước vận tải biển, ùn tắc tại một số cảng châu Á và thiếu container rỗng đã có tác động nghiêm trọng, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa có Thư gửi Chủ tịch FIATA trao đổi về một số vấn đề đang gây ảnh hưởng đến hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam.
Dự kiến giá cước vận tải hàng hóa sẽ tiếp tục neo cao trong thời gian tới do nhiều yếu tố.
Giá cước vận tải container tiếp tục lập mức cao kỷ lục mới trong tuần này; đồng thời, giá cước thuê tàu container xác lập mức tăng 90% so với đầu năm nay. Qua đó, kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Vận tải và Xếp dỡ Hải An (mã cổ phiếu HAH) kỳ vọng sẽ được cải thiện mạnh.
Cảng Singapore - cảng container lớn thứ hai thế giới đang rơi vào tình trạng tắc nghẽn nghiêm trọng hơn cả giai đoạn cao điểm trong đại dịch COVID-19. Điều này đang gây ra tác động dây chuyền đến loạt cảng biển trong khu vực.
Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) vừa quyết định chi gần 500 tỷ đồng để mua lại một dự án dệt may trong bối cảnh kết quả kinh doanh 2 tháng đầu năm tăng trưởng mạnh.
Với Việt Nam, ngành dệt may và da giày xuất sang châu Âu cần lưu tâm sau những gián đoạn tại Biển Đỏ gần đây.