Thương mại toàn cầu đang đối mặt với những cú sốc và bất ổn do chính sách thuế quan gia tăng và sự chuyển dịch chuỗi cung ứng, Việt Nam vẫn giữ vững vị thế là nền kinh tế năng động và là nhân tố quan trọng trong chuỗi cung ứng quốc tế…
Nhìn lại chặng đường 15 năm ngành Công Thương thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” do Bộ Chính trị phát động cho thấy hàng hóa Việt Nam đã có vị trí vững chắc tại thị trường trong nước…
Chiều 29/8/2024, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có buổi hội đàm với đồng chí Lưu Ninh, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Bí thư Đảng ủy, Chủ nhiệm Ủy ban thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc nhân dịp sang thăm, làm việc tại Việt Nam.
Thực hiện chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái tại Thông báo số 5124/VPCP-TH ngày 18/7/2024 của Văn phòng Chính phủ, chiều 30/7/2024, Bộ Công Thương (Vụ Thị trường trong nước) đã tổ chức Hội thảo thảo luận về việc thành lập sàn giao dịch xăng dầu.
Từ đầu năm 2024 đến nay, tình trạng tăng giá cước vận tải biển, ùn tắc tại một số cảng châu Á và thiếu container rỗng đã có tác động nghiêm trọng, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Trong kịch bản ông Trump tái đắc cử Tổng thống, chính sách tài khoá mở rộng của ông có thể gây gia tăng rủi ro lạm phát, hay hàng hoá Việt Nam nhập khẩu vào Mỹ bị rơi vào tầm ngắm cũng là những yếu tố có thể ảnh hưởng tiêu cực lên thị trường chứng khoán Việt Nam…
Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (mã cổ phiếu VRG) đang hợp tác với Sở Giao dịch Hàng hoá Việt Nam (MXV) để tiến hành niêm yết sản phẩm cao su tự nhiên trên sàn giao dịch hàng hoá, mở ra triển vọng nâng cao giá trị cho sản phẩm cao su tự nhiên Việt Nam.
Trung Quốc là thị trường có quy mô dân số lớn, nhu cầu tiêu thụ cao và là thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam, tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội to lớn, việc xuất khẩu hàng nông sản vào thị trường này cũng đối mặt với không ít thách thức...
Thổ Nhĩ Kỳ là nơi giao thương sầm uất lâu đời nên việc hàng hóa Việt Nam thâm nhập được vào thị trường này, đặc biệt là chuỗi các hệ thống phân phối, sẽ có ý nghĩa to lớn trong thúc đẩy quan hệ thương mại song phương.
Các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam có thể sử dụng giá sản xuất của chính doanh nghiệp đó trong trường hợp Mỹ tiến hành điều tra thuế chống bán phá, từ đó giảm rủi ro chịu thuế chống bán phá giá trong tương lai và giúp hàng hóa Việt Nam cạnh tranh bình đẳng hơn tại thị trường này...