Sự mở cửa thương mại bình thường trở lại sau COVID-19 của Trung Quốc cùng nhiều thị trường lớn được mở như Nhật Bản, New Zealand… được coi nhân tố thúc đẩy tăng trưởng cho hàng rau quả xuất khẩu.
Hiện nay năng lực cung ứng và thích ứng thị trường của doanh nghiệp đã được cải thiện, hàng hóa Việt Nam đang dần khẳng định uy tín trên thị trường quốc tế, đòi hỏi đầu tư nhiều hơn cho xúc tiến thương mại quảng bá hình ảnh ngành hàng, sản phẩm, để giữ vững và phát triển thị trường cũng như kim ngạch xuất khẩu.
Làm gì để vượt qua 4 áp lực trong bối cảnh ngành Công Thương đặt ra mục tiêu tăng 6% kim ngạch xuất khẩu so với năm 2022 và duy trì thặng dư thương mại?
Chính phủ vừa ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Chile giai đoạn 2022-2027.
Ngày 27/12/2022, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị Tổng kết 20 năm công tác phòng vệ thương mại của Việt Nam.
Để hạn chế tối đa việc bị điều tra phòng vệ thương mại khi xuất khẩu hàng hóa thì doanh nghiệp cần phải chủ động, gạt bỏ tâm lý e ngại tham gia vào các vụ việc.
Công ty cổ phần tập đoàn Asanzo vừa bị Chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư - Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh cưỡng chế bằng hình thức dừng làm thủ tục hải quan.
Dự kiến cả năm 2022, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt khoảng 732 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với năm 2021.
Để giúp mục tiêu hàng hóa Việt Nam có mặt ở tất cả các thị trường, Chính phủ sẽ giúp các doanh phát triển thị trường xuất khẩu, nhập khẩu...
Trong tháng 10, cả nước ước xuất siêu 2,27 tỷ USD. Lũy kế 10 tháng, cả nước ước tính xuất siêu 9,4 tỷ USD.