Để đảm bảo an ninh lương thực, thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu lúa gạo bền vững, an toàn, rất cần một cơ chế phối hợp hiệu quả giữa các Bộ, ngành, địa phương, hiệp hội, ngành hàng trong việc điều phối các hoạt động chung ngành lúa gạo bên cạnh sự quản lý chuyên ngành của các Bộ, đó là Hội đồng lúa gạo quốc gia.
Bảy tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu các ngành hàng nông sản tiếp tục tăng trưởng mạnh, tuy nhiên số lượng các lô hàng bị cảnh báo “vượt rào” tiêu chuẩn kỹ thuật cũng tăng nhanh.
6 tháng đầu năm nay, Việt Nam là quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất sang Singapore, chiếm gần 1/3 thị phần.
Ngày 29/7/2024, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị giao ban Xúc tiến thương mại với Hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 7/2024 với chủ đề “Xúc tiến thương mại phát triển thị trường sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo”.
Khu kinh tế phía Nam Hải Phòng được định hướng phát triển trở thành một khu kinh tế sinh thái, bền vững; triển khai khu thương mại tự do; ưu tiên phát triển các dự án khu công nghiệp, cụm công nghiệp, trung tâm logistics tầm cỡ quốc tế...
Thị phần thủy sản tại thị trường Singapore nhìn chung vẫn được chia đều cho các đối tác do mỗi nước đều có những thế mạnh xuất khẩu riêng và chi phối từng phân khúc khác nhau. Việt Nam chiếm lĩnh thị trường với sản phẩm cá phi lê đông lạnh và cá chế biến.
Trong 6 tháng đầu năm, xuất khẩu ớt đạt kim ngạch gần 18 triệu USD, Trung Quốc là thị trường lớn, chiếm hơn 86% thị phần…
Giá tiêu hôm nay giảm rải rác tại một số vùng trồng ở Tây Nguyên, đưa mức giá bình quân giảm gần 3.000 đồng/kg sau 3 ngày. Nhiều khả năng xuất khẩu hạt tiêu Việt Nam trong cả năm nay sẽ đạt trên 1 tỷ USD, qua đó giúp hồ tiêu trở lại nhóm ngành hàng tỷ đô lần đầu tiên kể từ năm 2017.
Từ đầu năm đến nay, tỉnh Hà Nam đẩy mạnh phát triển hạ tầng các cụm công nghiệp theo Quy hoạch tỉnh đã được phê duyệt nhằm tạo mặt bằng, thu hút các nhà đầu tư vào sản xuất kinh doanh.
Vượt Thái Lan, Việt Nam đã lọt Top 5 quốc gia sản xuất gạo lớn nhất thế giới, chỉ đứng sau Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh và Indonesia…