Bộ Công Thương khẳng định thị trường Trung Quốc luôn luôn là thị trường mục tiêu trọng điểm từ trước đến nay và sau này cũng vậy, do đó cần bám sát, kịp thời thông tin để đẩy mạnh xúc tiến, xuất khẩu các mặt hàng thế mạnh của Việt Nam sang thị trường này.
Theo dữ liệu kinh tế mới được công bố, chỉ số PMI của Trung Quốc tiếp tục trượt giảm vào tháng 6…
Chứng khoán Mỹ trượt dốc vào 23/6, đợt phục hồi của Phố Wall trong những tháng gần đây dường như đã chấm dứt...
Mặc dù các công ty toàn cầu từng không ít lần nhắc tới kế hoạch chuyển dịch sản xuất ra khỏi Trung Quốc nhưng cho đến nay phần lớn các dự định vẫn chưa thành hiện thực…
Các chỉ số chính của Phố Wall đã giảm nhẹ vào phiên 20/6 khi các nhà đầu tư bắt đầu chốt lãi sau đợt phục hồi gần đây...
Goldman Sachs đã cắt giảm dự báo tăng trưởng GDP Trung Quốc, cho rằng các mức kích thích hiện tại từ chính phủ sẽ chưa thể hỗ trợ đầy đủ cho nền kinh tế như suy nghĩ trước đây…
Giá khí đốt tự nhiên của châu Âu đã tăng 50% trong tháng 6, chủ yếu là do tình hình bảo trì lâu hơn dự kiến tại các nhà máy khí đốt ở Na Uy…
Tình hình thất nghiệp của thanh niên tại Trung Quốc hiện đang gây ra nhiều lo ngại. Với tỷ lệ thất nghiệp đạt mức kỷ lục trong tháng 5, nền kinh tế lớn nhất châu Á đang đối mặt với thách thức về việc tạo ra đủ việc làm cho thế hệ trẻ...
Dự kiến xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Trung Quốc trong nửa cuối năm nay sẽ khó tăng trưởng mạnh dưới áp lực cạnh tranh gay gắt từ các nguồn cung thuỷ sản khác. Trong khi đó, xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ trong 6 tháng cuối năm được kỳ vọng sẽ tăng tới 50% so với nửa đầu năm nay.
Liên minh OPEC+ nhiều khả năng sẽ không cắt giảm thêm sản lượng trong phiên họp ngày 4/6 mặc dù giá dầu đã giảm đáng kể, do cắt giảm sản lượng có thể giúp giá dầu tăng lên trong ngắn hạn nhưng tình hình lạm phát sẽ phức tạp hơn, ảnh hưởng đến triển vọng nhu cầu sử dụng nhiên liệu trong dài hạn.