Cùng với việc thực hiện thanh tra, kiểm tra hoạt động thương mại điện tử, một hoạt động đang khẩn trương triển khai: xây dựng Dự thảo Bộ quy tắc hướng dẫn thực hành Kinh doanh có trách nhiệm trong Thương mại điện tử tại Việt Nam.
Nghị định số 85/2021/NĐ-CP đã bổ sung một số quy định mới nhằm tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, cũng như các chủ thể chủ của hoạt động thương mại điện tử; tạo sự tin tưởng trong các giao dịch thương mại điện tử.
Theo Bộ Công Thương, năm 2022, quy mô thị trường thương mại điện tử bán lẻ Việt Nam ước đạt 16,4 tỷ USD, chiếm 7,5% doanh thu hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng của cả nước. Với tốc độ tăng trưởng 20%/năm.
Theo báo cáo, từ năm 2019 đến 2021, tổng giá trị các sản phẩm bán ra của Shopee đã tăng gần 4 lần - từ 424.000 tỷ đồng lên đến 1.483.000 tỷ đồng. Việt Nam duy trì tốc độ tăng trưởng cao về chuyển đổi số và phát triển thương mại điện tử, đứng top 3 về quy mô thương mại điện tử khu vực Đông Nam Á.
Doanh thu thương mại điện tử của Việt Nam vào năm 2025 được dự báo đạt 39 tỷ USD, chỉ đứng sau Indonesia trong khu vực Đông Nam Á.
Khá quen thuộc ở các nước, nhưng "mua trước trả sau” vẫn còn mới mẻ ở Việt Nam. Home Credit Việt Nam đã đầu tư 200 tỷ đồng nhằm phát triển công nghệ và mở rộng mạng lưới đối tác cho sản phẩm “mua trước trả sau” mang tính tiên phong Home PayLater.
Theo số liệu mới nhất do Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản Nhật Bản công bố, trong 6 tháng đầu năm, giá trị xuất khẩu nông sản và thuỷ sản Nhật Bản đã tăng hơn 13% so với cùng kỳ năm 2021. Đây là mức tăng cao nhất từ trước tới nay.
Từ nay, Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) áp dụng chính sách ưu đãi hoàn tiền mới cho sản phẩm thẻ tín dụng SHB Mastercard Cashback.
Tháng 6 là mùa nông sản bắt đầu vào vụ. Một số địa phương đã sẵn sàng các phương án tiêu thụ trên các sàn thương mại điện tử.