Về độ sẵn sàng và mức độ công nghệ phù hợp nhất với cách mạng công nghệ 4.0, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam được khảo sát hiện chỉ ở mức điểm trung bình 2,59 trên thang điểm 5.
Hiện nay, rất nhiều doanh nghiệp gặp tình trạng đói vốn, cần vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, song các doanh nghiệp lại không dám vay…
Hiện nay, cơn khát vốn không chỉ diễn ra trong thị trường bất động sản, hiện tượng này đã có mặt trên nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác…
Việt Nam có thể vấp phải sự cạnh tranh từ hàng may mặc Trung Quốc, tuy nhiên có cơ hội gia tăng xuất khẩu nhiên vật liệu dệt may như xơ, sợi, dệt, nguyên phụ liệu… trong cả ngắn và dài hạn khá rõ ràng...
Với Hiệp định CPTPP, Việt Nam lần đầu có FTA với một số thị trường châu Mỹ, mở ra cơ hội lớn cho hàng dệt may tăng xuất khẩu sang các thị trường tiềm năng này.
Các công ty phân tích dự báo nhu cầu của các thị trường xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam như Mỹ, EU và thậm chí cả Trung Quốc tiếp tục giảm vào năm 2023. Điều này sẽ ảnh hưởng đến một số ngành chủ lực như dệt may, gỗ…
"Là người đứng đầu May 10 có bề dày truyền thống, tôi luôn lấy văn hóa doanh nghiệp và qui tắc, đạo đức doanh nhân làm kim chỉ nam trong mọi hoạt động, luôn đặt mục tiêu của doanh nghiệp, thu nhập của người lao động lên hàng đầu".
"Là người đứng đầu May 10 có bề dày truyền thống, tôi luôn lấy văn hóa doanh nghiệp và qui tắc, đạo đức doanh nhân làm kim chỉ nam trong mọi hoạt động, luôn đặt mục tiêu của doanh nghiệp, thu nhập của người lao động lên hàng đầu".
Đây là nhận định của SSI Research về ngành dệt may của nước ta thời gian tới, khi chỉ số ngành này đang rất thấp. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đạt 31,3 tỷ USD trong 8 tháng đầu năm, tăng 16,4%.