Hiệp hội Bông Sợi Việt Nam (VCOSA) vừa công bố Báo cáo thống kê ngành xơ, sợi kỳ tháng 9/2023, theo đó, 8 tháng đầu năm, lượng xuất khẩu xơ, sợi đạt 1,16 triệu tấn, tăng 6,8% so với cùng kỳ năm ngoái, song kim ngạch xuất khẩu giảm 16,6%, đạt 2,878 tỷ USD.
Với sản lượng lúa dự kiến cả năm đạt trên 43 triệu tấn, ngoài đảm bảo an ninh lương thực trong nước, chế biến, làm giống, chăn nuôi, Việt Nam có thể xuất khẩu trên 7,5 triệu tấn gạo trong năm 2023.
Theo các chuyên gia, áp lực gia tăng lên tỷ giá là khá dễ hiểu. Mặc dù vậy, đây không phải vấn đề đáng ngại khi bối cảnh hiện tại có nhiều khác biệt so với giai đoạn biến động cuối năm trước.
ASEAN đã vượt Mỹ và EU để trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc…
Tám tháng năm 2023, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 227,71 tỷ USD; trong đó Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 62,3 tỷ USD.
Vừa qua, tại Triển lãm Công nghệ và Thủy sản quốc tế lần thứ 25 (Janpan International Seafood & Technology Expo 2023) nhiều công ty Nhật Bản và nước ngoài đã giới thiệu các công nghệ mới cho ngành thủy sản quốc tế.
Cần có góc nhìn rộng hơn, sâu hơn về câu chuyện xuất khẩu gạo, khi nó gắn với vấn đề thương hiệu và uy tín quốc gia trong ứng xử với quốc tế, cũng như đảm bảo an ninh lương thực trong nước và ổn định kinh tế vĩ mô. TS. Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược thương hiệu và cạnh tranh đã có một số chia sẻ với Tạp chí Công Thương về vấn đề này.
Tính đến cuối tuấn này, giá các loại gạo xuất khẩu phổ biến của Việt Nam đều đã vượt các nước khác, lên mức cao nhất thế giới. Trong khi đó, giá gạo Thái Lan đã giảm đáng kể và nước này khó có thể tăng cường xuất khẩu gạo thời gian tới.
Mặc dù kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành dệt may không mấy khả quan trong những tháng đầu năm, tuy nhiên đã le lói nhiều tín hiệu hồi phục...
Mức độ tự do trong chính sách tiền tệ mỗi nước có được trước Fed là chìa khóa để xác định thời điểm các ngân hàng trung ương có thể đảo chiều cắt giảm lãi suất...