ADB nhận định, kinh tế Việt Nam vẫn vững vàng trong bối cảnh nhu cầu toàn cầu suy yếu và dự kiến sẽ phục hồi nhanh nhờ tiêu dùng trong nước mạnh mẽ, tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công và cải thiện các hoạt động thương mại.
Sự trầm lắng và khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản đã ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động của các ngân hàng từ cho vay, kiểm soát rủi ro và xử lý nợ xấu…
Trong bối cảnh tình hình kinh tế khó khăn, lãi suất mặc dù đã giảm, song nhiều doanh nghiệp lao đao vì khó tiếp cận vốn, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ…
Bên cạnh những thành quả đạt được, quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam thường chứa đựng “nghịch lý”...
Theo Ngân hàng Thế giới, tăng trưởng tín dụng vẫn tiếp tục chậm, biến động tăng giá, cùng các điều kiện bên ngoài khác, đòi hỏi sự theo dõi chặt chẽ và các giải pháp trong thời gian tới.
Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú nhìn nhận, chưa bao giờ việc điều hành chính sách tiền tệ khó khăn như thời gian qua. Việc điều hành chính sách tiền tệ của các quốc gia khác trên thế giới đã ảnh hưởng đến điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam…
Theo báo cáo của NHNN, tỷ lệ nợ xấu của lĩnh vực bất động sản đang có chiều hướng gia tăng từ 1,53% lên mức 2,47% trong vòng 1 năm qua (từ tháng 6/2022 đến tháng 6/2023).
Giảm lãi suất cho vay là thông điệp được nhà điều hành phát đi từ đầu năm nay và vẫn tiếp tục cho tới thời điểm hiện tại khi tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế vẫn tiếp tục duy trì ở mức thấp...
Moody's lo ngại khủng hoảng thanh khoản trong lĩnh vực bất động sản gây tổn hại đến chất lượng tài sản của các ngân hàng có thị phần lớn ở lĩnh vực này.
Thực hiện Thông tư 06, nhiều ngân hàng đã đưa ra chương trình ưu đãi cho khách hàng cá nhân vay vốn để trả nợ trước hạn khoản vay tại ngân hàng khác. Đây được xem là cơ hội để mặt bằng lãi suất cạnh tranh hơn, có điều kiện giảm thêm để hỗ trợ nền kinh tế…