Việt Nam không nằm ngoài xu hướng phát triển ngành thương mại điện tử của toàn cầu, thị trường thương mại điện tử Việt Nam vẫn còn rất nhiều tiềm năng để phát triển nếu có cơ chế quản lý phù hợp…
Theo báo cáo của Kirin Capital, các hãng hàng không Việt Nam hiện chỉ khai thác được khoảng 12% lượng hàng hoá quốc tế, còn lại 88% thị phần vẫn rơi vào tay các hãng hàng không nước ngoài. Điều đó cho thấy, đây vẫn là miếng bánh hết sức màu mỡ cho các hãng hàng không trong nước...
Thương mại điện tử xuyên biên giới đang ngày càng bùng nổ mạnh mẽ, tăng trưởng thần tốc, và trở nên là một trong những ưu tiên hàng đầu, nhân tố cốt lõi của nền kinh tế toàn cầu và là xu hướng tất yếu mà không một quốc gia nào có thể đứng ngoài cuộc.
Sáng 22/5, tại Hà Nội, diễn ra Hội nghị thương mại điện tử Xuyên biên giới với chủ đề: “Tinh hoa hàng Việt cất cánh toàn cầu”, do Công ty Amazon Global Selling Việt Nam phối hợp với Cục Thương mại Điện tử và Kinh tế Số (Bộ Công Thương) tổ chức.
Với quy mô thị trường ngày càng lớn cùng số lượng người tiêu dùng trực tuyến tăng nhanh, thị trường thương mại điện tử Việt Nam đang thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài...
Sự phát triển của thương mại điện tử hiện nay đã giúp cho vấn nạn hàng giả, hàng nhái có thêm "đất sống". Trước thực trạng đó, các cơ quan quản lý nhà nước đã tích cực vào cuộc ngăn chặn, xử lý nghiêm nhiều đối tượng vi phạm...
Thương mại điện tử Việt Nam đang là một trong những thị trường trọng điểm thúc đẩy sự gia tăng GDP cho nền kinh tế trong nước. Nhìn chung, thị trường này vẫn còn nhiều dư địa phát triển trong tương lai…
Thương mại điện tử đang là xu hướng phát triển mạnh mẽ tại nước ta hiện nay. Tuy nhiên, việc thu thuế hình thức hoạt động thương mại điện tử hiện vẫn đang gặp nhiều khó khăn, thách thức…