Kinh tế thế giới được dự báo tăng trưởng chậm lại - khoảng 2,7%, thấp hơn mức 3% giai đoạn 2011-2019. Trong khi, tại Việt Nam hiện rủi ro thị trường trái phiếu doanh nghiệp vẫn còn và thị trường bất động sản phục hồi chậm, giá cao; cùng với đó, cuộc cách mạng về tinh gọn tổ chức - bộ máy sẽ có những khó khăn nhất định… Vậy, cơ hội đầu tư trong bối cảnh mới ra sao?
Thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục duy trì đà tăng mạnh mẽ với VN-Index ghi nhận tuần tăng điểm thứ 7 liên tiếp. Tuy nhiên, áp lực chốt lời gia tăng và động thái bán ròng mạnh từ khối ngoại có thể tạo ra những nhịp điều chỉnh trong thời gian tới...
Sau một năm đầy biến động, thị trường ô tô Việt Nam được nhận định sẽ trở nên sôi động hơn với loạt xe sang dự kiến sẽ ra mắt chính thức vào năm 2025…
Xu hướng tăng điểm là hoàn toàn chiếm ưu thế trong các phiên gần đây khi áp lực giảm sâu là chưa có và VN-Index vẫn vận động trên đường trung bình MA200 ngày, nhà đầu tư nắm chặt danh mục và có thể tăng thêm tỷ trọng từ tốn ở các mã đang có lợi nhuận khi thị trường chung rung lắc...
Ngành công nghệ và viễn thông được dự báo là động lực tăng trưởng thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2025 khi FPT dẫn đầu với chiến lược mở rộng AI, còn viễn thông hưởng lợi từ 5G và trung tâm dữ liệu...
Có nhiều lợi thế trong sản xuất, chiếm thị phần áp đảo, những thương hiệu lớn trong ngành đồ uống của Việt Nam đang là "miếng bánh béo bở" mà các nhà đầu tư ngoại muốn chiếm hữu...
Nửa đầu năm 2025, thị trường chứng khoán Việt Nam dự báo sẽ đối mặt với nhiều biến động do tăng trưởng GDP có thể chậm lại và đồng VND chịu áp lực. Tuy nhiên, triển vọng tích cực hơn được kỳ vọng vào cuối năm khi các yếu tố này có thể đảo chiều, mở ra cơ hội phục hồi...
VN-Index có thể bứt phá lên vùng 1.378 – 1.535 điểm nhờ dòng tiền ngoại quay trở lại mạnh mẽ sau thời gian bán ròng kỷ lục trong năm 2024. Với đà tăng này, VN-Index được kỳ vọng sẽ vượt qua vùng tích lũy của năm 2024 và tiến gần tới vùng đỉnh lịch sử 1.449 điểm vào cuối năm 2025...