Từ đầu năm đến nay, rất nhiều chính sách chỉ đạo tháo gỡ khó khăn của Chính phủ cho thị trường bất động sản, song thị trường vẫn còn nhiều điểm khó…
Một loạt doanh nghiệp có “tên tuổi lớn” đề xuất nhiều ý kiến để gỡ vướng, khơi thông thị trường bất động sản…
6 tháng đầu năm 2023, phân khúc văn phòng tại TP.HCM vẫn có nguồn cung mới, song phân khúc này lại diễn ra làn sóng trả mặt bằng…
Trước những khó khăn rất lớn của thị trường bất động sản và các doanh nghiệp hiện nay, Cushman & Wakefield cho rằng, phải đến năm 2024 thị trường mới có thể phục hồi và giai đoạn 2024 - 2026 sẽ là thời điểm kỳ vọng tăng trưởng của bất động sản Việt Nam.
Với chỉ 970 căn hộ mới được mở bán, quý 2/2023 trở thành quý có lượng căn hộ mở bán thấp nhất kể từ năm 2019, giảm 41% so với quý trước đó và giảm đến 90% so với cùng kỳ năm ngoái. Nguồn cung mới khan hiếm phần lớn do sự trì trệ trong quá trình hoàn thiện pháp lý và thủ tục triển khai mở bán dự án.
Theo Tổng hội Xây dựng Việt Nam, ngành vật liệu xây dựng điển hình như xi măng, sắt thép, bê tông, gốm sứ xây dựng... đang lâm vào cảnh khó khăn do thị trường bất động sản “đóng băng”, kỳ vọng ngành vẫn chưa khởi sắc,...
Nhiều chỉ đạo sát sao, trực tiếp vào các vướng mắc của doanh nghiệp đang được Chính phủ yêu cầu thực hiện ngay trong thời gian tới nhằm tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản.
Thời gian qua, có nhiều hội nghị, tọa đàm bàn về giải pháp thúc đẩy phát triển bất động sản nhà ở thương mại, đặc biệt là nhà ở giá rẻ. Thế nhưng, thị trường này vẫn còn khá nhiều khó khăn, lượng giao dịch hạn chế, nguồn cung giảm các sản phẩm nhu cầu thực gần như khan hiếm.
Thủ tục triển khai thực hiện các dự án nhà ở xã hội đang bộc lộ nhiều tồn tại gây khó khăn rất lớn cho các doanh nghiệp muốn đầu tư.