Các giải pháp kinh tế tuần hoàn có thể triệt tiêu hiệu quả lẫn nhau nếu được kết hợp triển khai một cách thiếu tính toán.
Ngày 12/7/2024 Viện Chiến lược Chính sách tài nguyên và Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp với Hanns Seidel Foundation tổ chức Hội thảo "Quản lý chất thải rắn hướng tới nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam: Chính sách và thực thi".
Đáp ứng việc thực thi EPR khiến các nhà tái chế, nhà sản xuất, nhập khẩu gắn kết với nhau một cách mật thiết để khép kín vòng lặp tuần hoàn.
Cộng sinh công nghiệp theo hướng tuần hoàn giúp doanh nghiệp giảm chi phí, tăng lợi nhuận và giảm chất thải ra môi trường.
Doanh nghiệp bị bủa vây bởi các thông tin liên quan đến xu thế kinh tế tuần hoàn, quyết định triển khai mô hình này bởi FOMO (fear of missing out – e LEADERsợ bị bỏ lỡ), dẫn đến những mô hình chắp vá và kém hiệu quả.
Trong thời đại mới, hoạt động truyền thông, quảng cáo không chỉ nhằm mục đích giới thiệu sản phẩm, dịch vụ mà còn hướng đến xây dựng hình ảnh một doanh nghiệp “thân thiện” với môi trường và xã hội.
Chi phí lớn là một trong những thách thức phổ biến thường được doanh nghiệp liệt kê khi nhắc đến câu chuyện chuyển đổi sang mô hình kinh tế tuần hoàn.
Theo báo cáo được công bố vào tháng 4 vừa qua, khu vực ASEAN là điểm đến của 6,5 triệu tấn rác thải nhựa nhập khẩu trong giai đoạn 2017 – 2021, tương đương với 17% lượng chất thải nhựa được vận chuyển xuyên biên giới trên khắp thế giới.