Theo nghiên cứu của Công ty Cổ phần Xếp hạng Tín nhiệm Đầu tư Việt Nam (VIS Rating) cho biết, nhu cầu bên ngoài suy giảm ảnh hưởng xấu tới ngành xuất khẩu của Việt Nam…
Kinh tế Việt Nam đối mặt với nguy cơ sụt giảm tăng trưởng khi ngành sản xuất vẫn có xu hướng suy yếu và lạm phát trong nước tiếp tục tăng cao…
Hiện nay năng lực cung ứng và thích ứng thị trường của doanh nghiệp đã được cải thiện, hàng hóa Việt Nam đang dần khẳng định uy tín trên thị trường quốc tế, đòi hỏi đầu tư nhiều hơn cho xúc tiến thương mại quảng bá hình ảnh ngành hàng, sản phẩm, để giữ vững và phát triển thị trường cũng như kim ngạch xuất khẩu.
Trong bối cảnh nhiều yếu tố biến động khó lường ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, Bộ Công Thương dự kiến chỉ tiêu tăng trưởng xuất khẩu năm 2023 tăng khoảng 6% so với năm 2022, đạt 393-394 tỷ USD.
Làm gì để vượt qua 4 áp lực trong bối cảnh ngành Công Thương đặt ra mục tiêu tăng 6% kim ngạch xuất khẩu so với năm 2022 và duy trì thặng dư thương mại?
Ngày 27/12/2022, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị Tổng kết 20 năm công tác phòng vệ thương mại của Việt Nam.
Các công ty phân tích dự báo nhu cầu của các thị trường xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam như Mỹ, EU và thậm chí cả Trung Quốc tiếp tục giảm vào năm 2023. Điều này sẽ ảnh hưởng đến một số ngành chủ lực như dệt may, gỗ…
Để giúp mục tiêu hàng hóa Việt Nam có mặt ở tất cả các thị trường, Chính phủ sẽ giúp các doanh phát triển thị trường xuất khẩu, nhập khẩu...
Sản phẩm bìa kẹp hồ sơ xuất khẩu của Việt Nam, Trung Quốc và Ấn Độ vừa bị Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) khởi xướng điều tra chống bán phá giá.
Báo cáo của Amazon Global Selling cho thấy, tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu Việt Nam đạt 267.93 tỷ USD.Trong khi nhiều ngành kinh tế khác gặp khó khăn do ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch, xuất khẩu và kinh doanh trực tuyến tại Việt Nam lại có những