Thổ Nhĩ Kỳ là nơi giao thương sầm uất lâu đời nên việc hàng hóa Việt Nam thâm nhập được vào thị trường này, đặc biệt là chuỗi các hệ thống phân phối, sẽ có ý nghĩa to lớn trong thúc đẩy quan hệ thương mại song phương.
Để doanh nghiệp Việt Nam có thể đẩy mạnh kênh xuất khẩu thương mại điện tử, các chuyên gia cho rằng, quan trọng và ưu tiên nhất là nguồn nhân lực và kỹ năng chuyển đổi số của các nhân sự trong bối cảnh mới.
Sáng 22/5, tại Hà Nội, diễn ra Hội nghị thương mại điện tử Xuyên biên giới với chủ đề: “Tinh hoa hàng Việt cất cánh toàn cầu”, do Công ty Amazon Global Selling Việt Nam phối hợp với Cục Thương mại Điện tử và Kinh tế Số (Bộ Công Thương) tổ chức.
Việc được công nhận nền kinh tế thị trường giúp Việt Nam thu hút được nhiều vốn đầu tư FDI, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam phát triển...
Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa công bố quyết định sơ bộ về cuộc điều tra chống bán phá giá đối với lốp xe tải có xuất xứ từ Thái Lan. Điều này được kỳ vọng sẽ tạo lợi thế cho các mặt hàng lốp xe xuất khẩu của Việt Nam.
Các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam có thể sử dụng giá sản xuất của chính doanh nghiệp đó trong trường hợp Mỹ tiến hành điều tra thuế chống bán phá, từ đó giảm rủi ro chịu thuế chống bán phá giá trong tương lai và giúp hàng hóa Việt Nam cạnh tranh bình đẳng hơn tại thị trường này...
Chia sẻ với các cổ đông, lãnh đạo Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) cho rằng, trong bối cảnh ngành dệt may khó khăn như hiện nay thì mục tiêu kinh doanh đặt ra không dễ thực hiện...
Các nhà đầu tư nước ngoài vẫn đánh giá cao về thị trường bất động sản Việt Nam, họ cho rằng, Việt Nam là thị trường mới nổi được săn đón nhiều nhất về chiến lược đầu tư, cơ hội và giá trị gia tăng…
Chiều 12/4, tại Lào Cai, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống thương vụ Việt Nam tại nước ngoài tháng 3/2024 với chủ đề “Xúc tiến thương mại thúc đẩy thương mại biên giới”.