Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý 3/2023 ước tính tăng 5,33% so với cùng kỳ năm trước, mặc dù chỉ cao hơn tốc độ tăng của cùng kỳ các năm 2020 và 2021 trong giai đoạn 2011-2023 nhưng với xu hướng tích cực (quý 1 tăng 3,28%, quý 2 tăng 4,05%, quý 3 tăng 5,33%)...
Tính từ đầu năm đến hết ngày 15/9/2023, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước đạt 464,08 tỷ USD, giảm 11,9% so với cùng kỳ năm 2022, cán cân thương mại xuất siêu gần 20 tỷ USD.
Bộ Công Thương nhận định, hoạt động xuất khẩu sẽ tiếp tục khởi sắc trong những tháng cuối năm do được hỗ trợ bởi các yếu tố như lạm phát có xu hướng hạ nhiệt và tồn kho giảm dần tại các nền kinh tế lớn như Hoa Kỳ, châu Âu…
Từ đầu tháng 8 đến nay, lượng đơn hàng của các doanh nghiệp ngành da giày đã có sự cải thiện, kỳ vọng vào một bức tranh sáng hơn trong quý IV/2023 và đầu năm 2024.
Tình hình xuất nhập khẩu trong tháng 8 và các tháng gần đây đã có những chuyển biến tích cực, theo ông Đỗ Thắng Hải, Thứ trưởng Bộ Công Thương về cuối năm xuất nhập khẩu sẽ còn phục hồi hơn nữa…
Tám tháng năm 2023, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 227,71 tỷ USD; trong đó Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 62,3 tỷ USD.
Khi đưa ra một số gợi ý về các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng, ông Phạm Thế Anh nhấn mạnh cần kiểm soát tăng trưởng cung tiền quanh 10% và tránh nôn nóng hạ lãi suất chính sách dồn dập...
Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ cùng các bên liên quan quyết liệt triển khai các nhiệm vụ, giải pháp để tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng; tăng cường tổ chức sản xuất, xuất khẩu nông sản theo chuỗi liên kết gắn với tín hiệu thị trường.
Trong lúc doanh nghiệp vẫn kêu khó vì lãi suất cao, nhiều chuyên gia dự báo từ giờ đến cuối năm sẽ còn có thêm đợt hạ lãi suất…
Động lực chính cho sự khởi sắc của hoạt động xuất khẩu hàng hóa trong tháng 7/2023 đến từ nhóm hàng công nghiệp chế biến với kim ngạch tăng 1,1% so với tháng trước, chiếm 84,65% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.