Hiện nay, nhiều người tiêu dùng Việt Nam bị thu hút bởi các sản phẩm trên nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới nhờ mức giá rẻ và sự đa dạng về mẫu mã. Tuy nhiên, việc mua sắm trên các nền tảng chưa đăng ký và chưa được cơ quan nhà nước quản lý có thể dẫn đến rủi ro.
Trong tháng 10/2024, các lực lượng chức năng tại Hà Nội đã phát hiện và xử lý 2.295 vụ vi phạm liên quan đến hàng lậu, hàng giả và gian lận thương mại. Tổng số tiền thu nộp ngân sách gần 300 tỷ đồng, góp phần bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và ổn định thị trường.
Sản lượng tiêu thụ tôn mạ của Tập đoàn Hoa Sen trong giai đoạn 2016 - 2022 đã bứt phá mạnh sau khi tôn mạ Trung Quốc phải chịu thuế chống bán phá giá.
Bộ Công Thương ban hành Quyết định về kết quả rà soát cuối kỳ áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép hợp kim hoặc không hợp kim được cán phẳng, được sơn.
Cục Quản lý thị trường Hà Nội mở đợt kiểm tra diện rộng đối với xe máy điện, tập trung vào các sản phẩm không rõ nguồn gốc và không đạt chuẩn để đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy.
Một trong những điểm sáng của nền kinh tế Việt Nam trong 9 tháng năm 2024 là kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt kết quả tích cực 299,6 tỷ USD, tăng 15,4%.
Toàn bộ số hàng hóa bị thu giữ do không có hóa đơn, chứng từ chứng minh nguồn gốc, xuất xứ và đã được xử lý theo quy định của pháp luật.
Hiệu vàng Hoa Tùng, phường Quảng Phú, thành phố Quảng Ngãi bị phạt vì buôn bán ngoại tệ tại tổ chức không được phép thu đổi ngoại tệ và mua bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu.
Siêu thị ngày càng trở nên quen thuộc, gần gũi với người tiêu dùng vì rất nhiều ưu điểm. Tuy nhiên, cũng đã có không ít băn khoăn sau một số “lùm xùm” liên quan chất lượng và độ an toàn của thực phẩm như rau giả mạo VietGap, hàng nhái…
Trong 9 tháng đầu năm 2024, Cục Quản lý thị trường tỉnh Đồng Tháp đã kiểm tra phát hiện 49 vụ vi phạm kinh doanh thông qua trang mạng xã hội, đã xử lý phạt tiền, tịch thu và buộc tiêu hủy tang vật gần 1.750 triệu đồng lĩnh vực thương mại điện tử