Trong một phân tích mới đây từ Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp Mỹ, đặc biệt là hàng tiêu dùng, sẽ rơi vào tầm ngắm trả đũa nếu Trung Quốc quyết định phản đòn lại các chính sách thương mại cứng rắn của Tổng thống đắc cử Donald Trump…
Trên tinh thần quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện, Việt Nam đề nghị Hoa Kỳ tiếp tục thực hiện cam kết về việc phối hợp rộng rãi, mạnh mẽ, mang tính xây dựng và tiến tới sớm công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam.
Thời gian qua, Chính phủ đã ban hành chính sách liên quan đến khuyến khích phát triển năng lượng tái tạo, hướng đến chuyển dịch năng lượng, thực hiện hóa mục tiêu giảm phát thải và phát triển bền vững, có thể kể đến như Quy hoạch điện VIII hay gần đây là cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA).
Việc được công nhận nền kinh tế thị trường giúp Việt Nam thu hút được nhiều vốn đầu tư FDI, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam phát triển...
Các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam có thể sử dụng giá sản xuất của chính doanh nghiệp đó trong trường hợp Mỹ tiến hành điều tra thuế chống bán phá, từ đó giảm rủi ro chịu thuế chống bán phá giá trong tương lai và giúp hàng hóa Việt Nam cạnh tranh bình đẳng hơn tại thị trường này...
Các doanh nghiệp Mỹ đánh giá, Việt Nam ngày càng khẳng định vai trò trung tâm sản xuất quan trọng và cho biết, đang hào hứng khám phá những cơ hội hợp tác mới.
Nhu cầu của bất kỳ nhà đầu tư nào là sự ổn định của nguồn cung cấp năng lượng và khả năng tiếp cận năng lượng tái tạo ngay lập tức.
Nguồn nhân lực, hạ tầng logistics và hành lang pháp lý là những "niềm đau" mà Việt Nam cần nhanh chóng tháo gỡ nếu muốn hút thêm vốn FDI...
Ngày 4/5/2023, Thứ Trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An đã chủ trì Hội nghị tham vấn quốc tế về Quy hoạch điện lực quốc gia giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII).
Theo Amcham, tổ chức tài chính nên được giám sát dựa trên các tỷ lệ đảm bảo an toàn.