Morgan Stanley cho biết tăng trưởng của châu Á sẽ vượt Mỹ và châu Âu vào cuối năm nay do khu vực này phần lớn không bị ảnh hưởng bởi các cú sốc lãi suất…
Các nhà nghiên cứu cho rằng các nền kinh tế lớn của châu Á như Ấn Độ và Trung Quốc sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nhất từ tình trạng thiếu nguồn nước…
Sự phục hồi kinh tế của Trung Quốc sau chính sách 'Zero Covid' không đạt kỳ vọng, làm mất lòng tin của nhà đầu tư và đẩy họ tìm kiếm cơ hội đầu cơ sang các nước láng giềng gần đó...
Ngày 29/5, thị trường thép trong nước không có thay đổi so với ngày hôm qua. Còn trên sàn giao dịch Thượng Hải, với thép kỳ hạn giao tháng 10/2023 đã tăng trở lại...
Các hoạt động ở Trung Quốc đến nay không còn được coi là lựa chọn an toàn nhất cho các nhà sản xuất, vì vị thế “công xưởng của thế giới” của quốc gia này đang dần bị lung lay...
Tăng trưởng kinh tế quý 1/2023 của Nhật Bản đạt 0,4%, cao hơn dự báo của giới phân tích cũng như mức tăng trưởng âm của 2 quý liên tiếp trong nửa cuối năm 2022.
Trong phiên giao dịch thứ Sáu (19/5), giá dầu thô đã chịu áp lực giảm xuống khi tiến trình đàm phán trần nợ công của Hoa Kỳ phải tạm dừng. Tuy nhiên, tính chung cả tuần này, giá dầu thô đã tăng gần 2%, xác lập tuần tăng giá đầu tiên sau 4 tuần giảm giá liên tiếp.
Trong phiên giao dịch sáng nay ngày 17/5, giá dầu thô chịu áp lực giảm trở lại khi tồn trữ dầu thô tại Hoa Kỳ bất ngờ tăng mạnh và các dữ liệu kinh tế Hoa Kỳ, Trung Quốc kém tích cực.
Nhập khẩu của Trung Quốc giảm mạnh trong tháng 4/2023, trong khi xuất khẩu tăng với tốc độ chậm hơn, củng cố các dấu hiệu về nhu cầu nội địa yếu bất chấp việc dỡ bỏ các biện pháp hạn chế COVID-19 và gây áp lực lên nền kinh tế vốn đang gặp khó khăn trước tình trạng tăng trưởng toàn cầu chậm lại.
Kết luận sau 3 ngày nhóm họp tại Nhật Bản, lãnh đạo tài chính từ 7 nền kinh tế lớn trên thế giới (nhóm G7) cho rằng triển vọng kinh tế toàn cầu ngày càng không chắc chắn. Nhóm G7 gồm Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Anh, Pháp, Italia và Canada.