Công tác xử lý chất thải rắn hiện nay còn gặp nhiều khó khăn về công nghệ xử lý, tái chế khiến hoạt động này chưa hiệu quả…
Các giải pháp kinh tế tuần hoàn có thể triệt tiêu hiệu quả lẫn nhau nếu được kết hợp triển khai một cách thiếu tính toán.
Chiều 2/7, tại Seoul, Hàn Quốc, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có cuộc hội đàm với Thủ tướng Hàn Quốc Han Duck Soo nhân chuyến thăm chính thức Hàn Quốc từ ngày 30/6 đến 3/7/2024.
Đáp ứng việc thực thi EPR khiến các nhà tái chế, nhà sản xuất, nhập khẩu gắn kết với nhau một cách mật thiết để khép kín vòng lặp tuần hoàn.
Theo báo cáo được công bố vào tháng 4 vừa qua, khu vực ASEAN là điểm đến của 6,5 triệu tấn rác thải nhựa nhập khẩu trong giai đoạn 2017 – 2021, tương đương với 17% lượng chất thải nhựa được vận chuyển xuyên biên giới trên khắp thế giới.
Với giải pháp giúp giảm đáng kể lượng khí thải carbon cũng như tái chế và xử lý rác thải có mức giá phải chăng đã giúp hai startup Việt là Alternō và Grac lọt vào Top 10 doanh nghiệp sáng tạo, bền vững trong lĩnh vực thực phẩm, đồ uống của PepsiCo.
Việc tăng cường tái chế rác thải điện tử không chỉ giúp củng cố chuỗi cung ứng các nguyên liệu thô quan trọng, mà còn giảm phát thải carbon liên quan hoạt động khai thác mỏ. Để đạt được mục tiêu này cần có sự chung tay thực hiện của cả các doanh nghiệp sản xuất, người tiêu dùng và chính quyền các cấp.
Sáng 16/4/2024, Bộ Công Thương phối hợp với Ban Thư ký APEC quốc tế tổ chức “Hội thảo APEC về Thúc đẩy logistics xanh hướng tới tăng trưởng bao trùm và bền vững”
Mô hình cộng sinh tại các khu công nghiệp là cách tiếp cận quan trọng hướng tới kinh tế tuần hoàn, tuy nhiên lại đang vướng nhiều vấn đề về pháp lý trong triển khai thực tiễn.