Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ năm 2022 tăng cao hơn nhiều so với kế hoạch được bắt nguồn, tích luỹ từ nền tảng của nhiều năm trước đó. Để có được những thành quả như vậy phải kể đến những Chương trình lớn mang tầm quốc gia mà Bộ Công Thương đang tăng tốc hành động.
Trong bối cảnh nhiều yếu tố biến động khó lường ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, Bộ Công Thương dự kiến chỉ tiêu tăng trưởng xuất khẩu năm 2023 tăng khoảng 6% so với năm 2022, đạt 393-394 tỷ USD.
Trong thời gian Tết Âm lịch năm nay (7 ngày, từ 20/01 - 26/01/2023), hàng hóa của Việt Nam đã xuất khẩu sang tất cả 79 nước, vùng lãnh thổ. Trong đó, xuất khẩu nhiều nhất sang 4 thị trường.
Cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu, nhập khẩu tháng 01/2023 tiếp tục giữ xu hướng tích cực. Cụ thể, nhóm hàng công nghiệp chế biến xuất khẩu chiếm 89%; nhóm hàng nhập khẩu tư liệu sản xuất chiếm 93%.
Giá hàng hóa và dịch vụ tăng vào dịp Tết khiến chỉ số giá tiêu dùng - CPI tháng 1/2023 tăng 4,89% so với cùng kỳ 2022.
Kinh tế nước ta khởi sắc trên hầu hết các lĩnh vực, nhiều ngành đã khôi phục mạnh mẽ với mức tăng trưởng cao, với 4 điểm nhấn nổi bật.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết, Nghị quyết 01 năm 2022 của Chính phủ triển khai đã góp phần tích cực vào kết quả tăng trưởng GDP của cả nước.
Theo Bộ Tài chính, thu ngân sách nhà nước cả năm 2022 vượt mốc 1,8 triệu tỷ đồng, tăng 15% so với năm 2021.
Sau hơn 3 năm thực thi Hiệp định CPTPP, các doanh nghiệp Việt Nam bước đầu thích ứng và tận dụng khá tốt những cơ hội từ Hiệp định để khai thác hiệu quả thị trường các nước thành viên, đặc biệt những thị trường các nước châu Mỹ lần đầu có FTA với Việt Nam.
Dự kiến cả năm 2022, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt khoảng 732 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với năm 2021.