Chỉ một tỷ lệ thấp doanh nghiệp Việt Nam tự tin sẵn sàng đối mặt với những rủi ro hiện tại và trong tương lai, đặt ra nhu cầu cấp thiết trong tăng cường khả năng phục hồi cho doanh nghiệp.
Động lực chính cho sự khởi sắc của hoạt động xuất khẩu hàng hóa trong tháng 7/2023 đến từ nhóm hàng công nghiệp chế biến với kim ngạch tăng 1,1% so với tháng trước, chiếm 84,65% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
Mục tiêu và quy định mới của EU nhằm giảm chất thải dệt may dự báo sẽ mang đến nhiều thách thức cho ngành dệt may Việt Nam tại thị trường này.
Hiện nay, tỷ lệ lấp đầy tại các khu công nghiệp hiện hữu trên địa bàn cả nước đạt khoảng 80%...
Theo một nghiên cứu của Ngân hàng UOB, cứ 10 doanh nghiệp Việt Nam thì có hơn 9 nơi đang tìm kiếm cơ hội mở rộng sang thị trường nước ngoài trong 3 năm tới...
Trong 6 tháng đầu năm 2023, ngành nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên tiếp tục đạt nhiều kết quả tích cực, một số chỉ tiêu thực hiện vượt so với cùng kỳ năm trước, góp phần ổn định kinh tế và đời sống nông thôn tỉnh nhà.
Thương mại, chuyển dịch sang cân bằng phát thải và chuyển đổi số là ba xu hướng dài hạn đảm bảo rằng khu vực Đông Nam Á - năng động vẫn là “cỗ máy” tăng trưởng của thế giới...
Đến nay, nhiều doanh nghiệp thuần Việt đã quan tâm đến áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn, để bảo vệ môi trường, và hướng tới mục tiêu mở rộng thị trường xuất khẩu
Việc nỗ lực tìm hướng chuyển đổi sang các mô hình sản xuất xanh và thân thiện với môi trường, xanh hóa ngành dệt may góp phần mang lại nhiều lợi thế cho doanh nghiệp hơn khi tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
Trước xu hướng phi toàn cầu hoá đang trỗi dậy mạnh mẽ, công tác xúc tiến thương mại được đẩy mạnh nhằm hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu; kết nối tham gia vào chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp FDI; thâm nhập vào hệ thống phân phối ở nước ngoài.