Trong bối cảnh nhiều yếu tố biến động khó lường ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, Bộ Công Thương dự kiến chỉ tiêu tăng trưởng xuất khẩu năm 2023 tăng khoảng 6% so với năm 2022, đạt 393-394 tỷ USD.
Đây là nhận định của CTCP Chứng khoán SSI (SSI Research) đưa ra trong báo cáo chiến lược thị trường tháng 1/2023 vừa công bố.
Ngày 27/12/2022, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị Tổng kết 20 năm công tác phòng vệ thương mại của Việt Nam.
Với Hiệp định CPTPP, Việt Nam lần đầu có FTA với một số thị trường châu Mỹ, mở ra cơ hội lớn cho hàng dệt may tăng xuất khẩu sang các thị trường tiềm năng này.
Nhóm doanh nghiệp có thể hưởng lợi bao gồm cơ khí, dệt may, da giày, điện tử, ô tô. Ngược lại, các nhóm doanh nghiệp phân bón, hóa chất dự báo sẽ phải đối mặt nhiều khó khăn.
Theo báo cáo mới đây của Wigroup, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trong tháng 11/2022 chỉ đạt 57,3 tỷ USD, giảm 8,3% so với cùng kỳ. Trong đó, tăng trưởng giá trị xuất, nhập khẩu giảm lần lượt 8,9% và 7,7% so với cùng kỳ.
Các công ty phân tích dự báo nhu cầu của các thị trường xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam như Mỹ, EU và thậm chí cả Trung Quốc tiếp tục giảm vào năm 2023. Điều này sẽ ảnh hưởng đến một số ngành chủ lực như dệt may, gỗ…
Từ nay đến cuối năm 2023, các ngành sản xuất của thành phố Hà Nội hướng đến mục tiêu các chợ truyền thống không sử dụng túi nylon khó phân hủy đạt tỷ lệ 100%.
Diễn đàn Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ 2022 với chủ đề “Thay đổi – Thách thức – Thích ứng”, sẽ cung cấp nhiều thông tin hữu ích cho cộng đồng doanh nghiệp.
Cần tận dụng lợi thế từ các FTA để đưa hàng Việt vươn lên tầm cao mới.