Nhờ biến động tỷ giá từ đầu năm đến nay, mảng lãi thuần từ kinh doanh ngoại hối của nhiều ngân hàng mang về kết quả khởi sắc. Ngược lại có đến 4 ngân hàng ngậm ngùi báo lỗ từ hoạt động này...
Gần một tháng nay, giá vàng miếng SJC và giá vàng nhẫn liên tục tăng cao. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) cần có những giải pháp căn cơ hơn để quản lý thị trường vàng, tránh những tác động tiêu cực đến tình hình kinh tế vĩ mô.
Theo nhận định của nhiều chuyên gia, giá vàng nhẫn đang chịu tác động từ việc giá thế giới tăng mạnh, ngoài ra còn do yếu tố tâm lý, sự kỳ vọng của người tiêu dùng và tác động từ các chính sách trong nước...
Nếu quá trình phụ hồi tiếp tục được mở rộng, Việt Nam tiếp tục trên đà có được triển vọng sáng sủa hơn với dự báo mức tăng trưởng 6,5% trong năm nay.
Giá vàng trong nước vẫn “lặng sóng”. Vàng thế giới được kỳ vọng sẽ chạm mốc 2.600 USD/ounce cuối năm nay, được thúc đẩy bởi nhu cầu từ các ngân hàng trung ương và nhà đầu tư cá nhân…
Tỷ giá trung tâm ngày 27/6 được Ngân hàng Nhà nước công bố ở mức 24.264 VND/USD, tăng 6 đồng so với mức niêm yết hôm qua. Trên thị trường chợ đen, giá USD tự do thậm chí vượt mức 26.000 VND, mức cao nhất lịch sử.
Trong ba tháng đầu năm, tiền gửi của dân cư tăng hơn 143 nghìn tỷ đồng, đạt lũy kế hơn 6,67 triệu tỷ đồng.
Cả tiền gửi cá nhân và tiền gửi của tổ chức kinh tế đều tăng trưởng dương trong tháng 3. Trong đó, tiền gửi của dân cư lập kỷ lục mới, đạt gần 6,68 triệu tỷ đồng, tăng 2,2% so với đầu năm. Tiền gửi của doanh nghiệp đạt 6,62 triệu tỷ đồng, giảm 3,14% - tương ứng hơn 210.000 tỷ đồng so với đầu năm...
Đây là tuyên bố của của Bộ Tài chính Mỹ trong báo cáo mới công bố...
Theo Kirin Capital, việc phải bán dự trữ ngoại hối mạnh như năm 2022 là khó có thể xảy ra, đồng thời khả năng Chính phủ tăng lãi suất điều hành sẽ không phải là lựa chọn được Ngân hàng Nhà nước cân nhắc trong thời gian tới bởi mục tiêu hàng đầu trong năm nay vẫn là đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế...