Ngành sản xuất của Việt Nam đã tăng trưởng trở lại, khi số lượng đơn đặt hàng mới tăng trở lại, với sự hỗ trợ của tăng sản lượng, việc làm, và hoạt động mua hàng.
Ngày 17/2 tại Hà Nội, Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) tổ chức Hội thảo chuyên đề tháng 2/2023 trao đổi thông tin về tình hình kinh tế toàn cầu, thị trường dệt may thế giới, những tác động với doanh nghiệp xuất khẩu dệt may khi Trung Quốc mở cửa…
Sự mở cửa thương mại bình thường trở lại sau COVID-19 của Trung Quốc cùng nhiều thị trường lớn được mở như Nhật Bản, New Zealand… được coi nhân tố thúc đẩy tăng trưởng cho hàng rau quả xuất khẩu.
Kinh tế Việt Nam đối mặt với nguy cơ sụt giảm tăng trưởng khi ngành sản xuất vẫn có xu hướng suy yếu và lạm phát trong nước tiếp tục tăng cao…
Chứng khoán SSI cho rằng sẽ có những cơ hội tốt để mua cho mục tiêu dài hạn trong những thời điểm thị trường chịu tác động tiêu cực từ các biến số rủi ro...
Hiện nay năng lực cung ứng và thích ứng thị trường của doanh nghiệp đã được cải thiện, hàng hóa Việt Nam đang dần khẳng định uy tín trên thị trường quốc tế, đòi hỏi đầu tư nhiều hơn cho xúc tiến thương mại quảng bá hình ảnh ngành hàng, sản phẩm, để giữ vững và phát triển thị trường cũng như kim ngạch xuất khẩu.
Trong bối cảnh nhiều yếu tố biến động khó lường ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, Bộ Công Thương dự kiến chỉ tiêu tăng trưởng xuất khẩu năm 2023 tăng khoảng 6% so với năm 2022, đạt 393-394 tỷ USD.
Mặc dù tổng số lượng đơn đặt hàng mới đã giảm tháng thứ ba liên tiếp trong tháng 01/2023 khi nhu cầu khách hàng vẫn yếu. Tuy nhiên, có những dấu hiệu cải thiện, đặc biệt là khi số lượng đơn đặt hàng xuất khẩu mới đã tăng lần đầu tiên trong ba tháng.
Làm gì để vượt qua 4 áp lực trong bối cảnh ngành Công Thương đặt ra mục tiêu tăng 6% kim ngạch xuất khẩu so với năm 2022 và duy trì thặng dư thương mại?
Trong thời gian Tết Âm lịch năm nay (7 ngày, từ 20/01 - 26/01/2023), hàng hóa của Việt Nam đã xuất khẩu sang tất cả 79 nước, vùng lãnh thổ. Trong đó, xuất khẩu nhiều nhất sang 4 thị trường.