Trong bối cảnh nhiều yếu tố biến động khó lường ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, Bộ Công Thương dự kiến chỉ tiêu tăng trưởng xuất khẩu năm 2023 tăng khoảng 6% so với năm 2022, đạt 393-394 tỷ USD.
Làm gì để vượt qua 4 áp lực trong bối cảnh ngành Công Thương đặt ra mục tiêu tăng 6% kim ngạch xuất khẩu so với năm 2022 và duy trì thặng dư thương mại?
Đóng vai trò là trụ đỡ của nền kinh tế trong giai đoạn khó khăn, ngành nông nghiệp được kỳ vọng sẽ bứt phá trong năm 2023 với nhiều thời cơ, vận hội mới.
Tăng trưởng lợi nhuận ngành bán lẻ có thể âm trong 6 tháng đầu năm 2023 đối với các doanh nghiệp bán lẻ ICT & CE. Tuy nhiên đây cũng là cơ hội cho các nhà đầu tư dài hạn tích lũy cổ phiếu trong thời kỳ giá thấp.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu thức ăn gia súc của Việt Nam trong năm 2022 sang các thị trường lớn đều tăng.
Báo cáo ngành Xi măng 2022 cho biết, tổng sản lượng tiêu thụ xi măng tại thị trường trong nước trong năm 2022 đạt 62,68 triệu tấn, gần tương đương năm 2021.
Cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu, nhập khẩu tháng 01/2023 tiếp tục giữ xu hướng tích cực. Cụ thể, nhóm hàng công nghiệp chế biến xuất khẩu chiếm 89%; nhóm hàng nhập khẩu tư liệu sản xuất chiếm 93%.
Kinh tế nước ta khởi sắc trên hầu hết các lĩnh vực, nhiều ngành đã khôi phục mạnh mẽ với mức tăng trưởng cao, với 4 điểm nhấn nổi bật.
Ngân hàng Standard Chartered tiếp tục duy trì dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022 ở mức 6,7% và năm 2023 ở mức 7%
Năm 2022, xuất khẩu thủy sản đạt con số khoảng 11 tỷ USD. Đây cũng là mức xuất khẩu cao nhất lịch sử.