Dòng tiền cá nhân quay trở lại thị trường chứng khoán trong bối cảnh thị trường được đánh giá đã trải qua “những gì xấu nhất”. Riêng quý 2, dòng tiền cá nhân đã mua ròng hơn 9.500 tỷ đồng và là lực đỡ mạnh mẽ cho thị trường.
Vùng hỗ trợ gần nhất của thị trường vẫn được xác định nằm quanh khu vực 1115 – 1120. Nếu thị trường không giữ vững được vùng điểm này thì khi đó rủi ro sẽ ở mức cao. Nhà đầu tư được khuyến nghị tiếp tục giữ tâm lý thận trọng...
Ngày 6/7: Giá thép không thay đổi sau đợt điều chỉnh giảm...
Áp lực chốt lời một lần nữa gia tăng quanh ngưỡng kháng cự đáng lưu ý quanh 1.140 đã khiến cho đà tăng tích cực của chỉ số không duy trì được đến cuối phiên. Mặc dù áp lực điều chỉnh sẽ còn tiếp diễn trong các phiên tới, vùng hỗ trợ gần quanh 1120, tương ứng MA20, được kỳ vọng sẽ đóng vai trò điểm đỡ đáng lưu ý của VN-Index....
Trong ngắn hạn, thị trường có thể sẽ tiếp tục tích lũy trong vùng 1.120-1.130. Nhiều chuyên gia khuyến nghị các nhà đầu tư hạn chế mua đuổi cổ phiếu tại các vùng kháng cự mạnh...
Việc điều chỉnh là cần thiết sau khi VN-Index trước đó đã vượt ngưỡng kháng cự 1.120 điểm sau giai đoạn dài tăng điểm và qua đó tiếp tục giúp tích lũy thêm nội lực trước khi có thể bứt phá dứt khoát khỏi khu vực kháng cự…
Trong tuần giao dịch (26/6 – 30/6), thị trường chứng khoán ghi nhận 20 mã cổ phiếu ngân hàng giảm, 6 mã cổ phiếu tăng và duy nhất 1 mã đứng giá…
Áp lực bán chủ động duy trì xuyên suốt phiên giao dịch đã khiến cho VN-Index liên tục mất điểm và ghi nhận phiên điều chỉnh giảm khá mạnh đồng thời kết thúc chuỗi 7 phiên tăng liên tiếp trước đó, thoái lui về sát khu vực 1.125…
Rủi ro ngắn hạn ở mức cao cho nên thị trường có thể sẽ liên tục xuất hiện các nhịp rung lắc mạnh trong phiên, đặc biệt nhóm cổ phiếu vốn hóa vừa và nhỏ vẫn đang tiếp tục suy yếu. Trong khi đó, nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn vẫn đang đóng vai trò dẫn dắt thị trường...
Thị trường chứng khoán có thể sẽ tiếp tục xu hướng tăng trong phiên giao dịch kế tiếp và chỉ số VN-Index sẽ tiến về vùng kháng cự 1,135 – 1,145 điểm....